HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Trong câu thơ : " Sương chùng chình qua ngõ / Hình như thu đã về . " có mấy phó từ ?
A . Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Bạn N là lớp trưởng lớp 7A thường xuyên đôn đốc , nhắc nhở V về ý thức chấp hành kỉ luật của lớp nên V nghĩ rằng N ghét mình . Vì thế V rủ 1 nhóm bạn sau giờ tan học chặn đường N đánh và đe dọa khiến N sợ hãi không dám đi học . Em hãy xác định nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng đối với N ? Theo em , N nên làm gì để giải quyết căng thẳng đó ?
rối nhỉii
_._. .... ._ .._
B . Thiết bị ra
\(\dfrac{-4}{3}+\dfrac{1}{3}:\left(\dfrac{-1}{5}\right)\)
\(=\dfrac{-4}{3}+\dfrac{1}{3}.\left(-5\right)\)
\(=\dfrac{-4}{3}+\dfrac{-5}{3}\)
\(=-3\)
yeahh hóng thoii :)))
Tham khảo
Trong văn học , có rất nhiều bài thơ hay viết về mẹ nhưng mỗi lần đọc bài thơ "Mẹ" của nhà thơ Đỗ Trung Lai em lại vô cùng xúc động trước hình ảnh về mẹ và tình cảm của người con - nhân vật trữ tình dành cho mẹ . Ngay khổ thơ đầu , tác giả đã so sánh "mẹ" với "cau" - cau là hình ảnh loài cây quen thuộc ở mỗi làng quê gắn liền với thói quen ăn trầu của bà , của mẹ . Tác giả so sánh " Lưng mẹ còng rồi " mà " Cau thì vẫn thẳng " , "cau ngọn xanh rờn " - "mẹ đầu bạc trắng" khiến em cảm nhận được thời gian đã lấy đi thanh xuân của mẹ để vun đắp cho tuổi trẻ của con . Hai câu thơ " Một miếng cau khô / Khô gầy như mẹ " tác giả tiếp tục sử dụng phép so sánh ví mẹ như miếng cau khô gầy gợi hình ảnh mẹ già tóc bạc , lưng còng , sức sống héo hắt và niềm rưng rưng đau xót của người con . Lời tự vấn " Sao mẹ ta già ? " là 1 câu hỏi tu từ chứa chất bao cảm xúc lo lắng của người con về tuổi già và sự ra đi của mẹ . Bài thơ khép lại với hình ảnh " Mây bay về xa " để lại trong lòng người đọc nỗi ám ảnh , trăn trở về tình cảm của con với mẹ : Yêu thương , nuối tiếc , xót xa . Bài thơ khiến cho em thấy yêu , kính trọng , biết ơn mẹ hơn . Em thấy mình cần phải chăm chỉ học tập hơn để mẹ vui lòng .
1. ...do you wash...?
2. ...has...
3. ...is...
4. Do you like...?
5. ...crys...sees...
6. ...don't go...