HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Chủ đề
Câu hỏi trắc nghiệm
Kiểm tra
Bỏ qua
Tiếp tục
Thảo luận
Luyện tập lại
Câu hỏi kế tiếp
Báo lỗi
Trường hợp xảy ra phản ứng là :
CHo 0,448 lít \(NH_3\) (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nóng, thu được chất rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là :
Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch \(NH_3\) đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch mầu xanh thẫm. Chất X là :
Cho các dung dịch loãng :
(1) \(FeCl_3\)
(2) \(FeCl_2\)
(3) \(H_2SO_4\)
(4) \(HNO_3\)
(5) hỗn hợp \(HCl;NaNO_3\)
Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là :
Nung 6,58 gam \(Cu\left(NO_3\right)_2\) trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng :
Hòa tan m gam Cu vào 0,2 lít dung dịch X gồm \(HNO_30,2M;H_2SO_40,2M\), phản ứng tạo ra sản phẩm khử duy nhất NO. Giá trị lớn nhất của m là :
Cho các phản ứng :
(1) \(Cu_2S+Cu_2O\underrightarrow{t^0}\)
(2) \(Cu\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{t^0}\)
(3) \(CuO+CO\underrightarrow{t^0}\)
(4) \(CuO+NH_3\underrightarrow{t^0}\)
Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là :
Dung dịch không thể hòa tan Cu là :
Cho các dung dịch riêng biệt : \(FCl_3;HNO_3\) đặc nguôi; (hỗn hợp \(NaNO_3\) và \(HCl\) ); \(HNO_3\) loãng; \(HNO_3\) đặc, nóng; \(Fe\left(NO_3\right)_2\). Số dung dịch có thể hòa tan được kim loại Cu là :
Hỗn hợp rắn X gồm \(Al;Fe_2O_3\) và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch :
Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch \(HNO_3\) đặc, nóng thu được 1,344 lít khí \(NO_3\) (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí \(NH_3\) (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là :
Cho 21 gam hỗn hợp bột X gồm Al, Cu vào dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\) đến khi ngừng thoát khí, thu được 16,8 lít \(H_2\) (ở đktc) và còn lại chất rắn Y. Hòa tan lượng Y này bằng dung dịch \(HNO_3\) dư thu được dung dịch Z. Cho lượng dư dung dịch \(NH_3\) vào Z thu được 11,7 gam kết tủa. Khối lượng của Cu trong X là :
Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp CuO và \(Al_2O_3\) nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là :
Cho các dung dịch : \(HCl,NaOH,NH_3,KCl\). Số dung dịch phản ứng được với \(Cu\left(OH\right)_2\) là :
Khi hòa tan hiđroxit kim loại \(M\left(OH\right)_2\) bằng một lượng vừa đủ dung dịch \(H_2SO_4\) 20% thu được dung dịch muối trung hòa có nồng độ 27,21%. Kim loại M là :
Hỗn hợp X gồm Cu, Zn. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi (dư), thu được 40,3 gam hỗn hợp gồm CuO và ZnO. Mặt khác, nếu cho 0,25 mol X phản ứng với một lượng dư dung dịch KOH loãng nóng, thì thu đượ 3,36 lít khí \(H_2\) (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là :
Khi điện phân dung dịch \(CuSO_4\) để chống lại sự thủy phân của ion \(Cu^{2+}\) người ta cho vào dung dịch điện phân này một lượng nhỏ dung dịch loãng.