Nội dung lý thuyết
Bài 4: Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện
Kí hiệu | Ý nghĩa - chức năng |
---|---|
V | Dụng cụ đo điện áp - Vôn kế |
A | Dụng cụ đo dòng điện - Ampe kế |
W | Dụng cụ đo công suất - Oát kế |
KWH | Dụng cụ đo điện năng - Công tơ điện |
\(\phi\) | Dụng cụ đo kiểu cảm ứng |
\(\notin\) | Dụng cụ đo kiểu điện từ |
\(\sqcup\) | Dụng cụ dùng với dòng điện xoay chiều và một chiều |
\(\sqcup\) | Dụng cụ dùng với dòng điện xoay chiều |
\(\bot \) hoặc \(\Box\) | Dụng cụ đặt thẳng đứng |
- |
Dụng cụ dùng với dòng điện 1 chiều |
\(\rightarrow\) hoặc \(\prod\) |
Dụng cụ đặt nằm ngang |
< 600 |
Dụng cụ đặt nằm nghiêng 600 |
0,5 |
Cấp chính xác là 0,5 |
Bảng 1. Kí hiệu, ý nghĩa và chức năng của đồng hồ đo điện
Bước 1: Đọc và giải thích những ký hiệu ghi trên mặt công tơ điện
Hình 1. Công tơ điện
Chú ý: Chọn loại công tơ phù hợp với công suất tiêu thụ của các loại dồ dùng điện để công tơ báo chính xác điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện
Bước 2: Nối mạch điện thực hành
Hình 2. Sơ đồ mạch điện công tơ
Bước 3: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
Bước 1: Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng
Hình 3. Đồng hồ vạn năng
CHÚ Ý:
Bước 2: Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng
Hình 4. Cấu tạo đồng hồ đo vạn năng
Hình 5. Chỉ thị kim
Hình 6. Chỉ thị hiện số (điện tử)
Sau khi học xong bài Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện các em cần ghi nhớ:
Quy trình đo điện trở bằng đồng hồ đo vạn năng:
Ước lượng giá trị điện trở cần đo
Xác định thang đo
Chỉnh kim ôm kế về 0 (vạch số không)
Tiến hành đo
Đọc và ghi kết quả đo
Cách sử dụng đồng hồ vạn năng:
Chỉnh núm xoay về phần đại lượng cần đo ở thang đo cao nhất rồi giảm dần để tránh vượt quá giới hạn đo
Chỉnh kim về vạch số 0 (không) trên thang đo
Đọc số đo ở thang đo tương ứng với giới hạn đo phù hợp
Khi đo điện trở, bật công tắc xoay về phần đo ohm, chập 2 đầu que đo, chỉnh kim về vạch số 0 trên thang ohm rồi đo ngay