Những câu hỏi liên quan
Kang Soo Jee
Xem chi tiết
Không Tên
8 tháng 2 2018 lúc 20:19

a)  Ap dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:

                \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(AC^2=10^2-8^2=36\)

\(\Leftrightarrow\)\(AC=\sqrt{36}=6\)

Vậy....

Bình luận (0)
Không Tên
13 tháng 1 2019 lúc 14:55

1)  Tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến

=> AM = MB = MC = BC/2

=> tgiac MAC cân tại M   => góc MAC = góc MCA

Xét tgiac ABC và tgiac CDA có:

AC: cạnh chung

góc BCA = góc DAC

BC = AD  ( = 3AM)

suy ra: tgiac ABC = tgiac CDA (c.g.c)

=>  góc BAC = góc DCA = 900

hay CD vuông góc với AC

Bình luận (0)
Nhan Nguyen
Xem chi tiết
Lê
28 tháng 2 2021 lúc 21:26

em tự vẽ hình nha 

xét △AMB và △DMC có:

BM = MC

AM = MD

góc AMB = góc DMC  ( đối đỉnh )

=> △AMB = △DMC 

=> góc ABM = góc DCM và ở vị trí sole trong 

=> AB // CD 

ta có AB vuông góc với AC 

=> CD vuông góc với AC ( đpcm )

 

Bình luận (0)
Bùi Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Học Hỏi Toán
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
21 tháng 7 2016 lúc 20:16

a) tam giác ABC vuông tại A có:

       AB2 + AC2 = BC2 (định lý py-ta-go)

=> 82 + AC2 = 102

=> AC2 = 102 - 8= 36

=> AC = 6 (cm)

t i c k nha!!! 5645746775675687890890685674562451234142342334543

Bình luận (0)
Devil
21 tháng 7 2016 lúc 20:27

a)

áp dụng định lí py-ta-go, ta có:

AC2=BC2-AB2=102-82=36

AC=6

a:

Xét tam giác AHC và tam giác EHC có:

HA=HE(gt)
BA(chung)

CHA=CHE=90*

=> tam giác AHC=EHC(c.g.c)

=> AC=EC

xét tam giác AMC và tam giác DMB có:

MC=MB(gt)

MA=MD(gt)

góic CMA=DMB(đối đỉnh)

=> tam giác AMC= DMB(c.g.c)

=> AC=DB

   AC=CE

=> CE=BD

b:

MC=MB(gt)

MA=MD(gt)

CMA=BMD

=> AMC=DMB(c.g.c)

Bình luận (0)
phuong thuy
21 tháng 7 2016 lúc 21:03

ta co:ab 8cm (gt) ; bc 10cm (gt)

vi tam giac abc vuong tai a suy ra bc la canh huyen ung voi goc a

lai co : ab2+ac2=bc2(dinh ly py-ta-go)

suy ra:82+ac2=102

               ac2=102-82

                ac2=100-64

                ac2=36    suy ra ac=6cm

tam giac ahc va tam giac ehc co

ha=he (GT)

ahc=ehc=90do

hc chung

suy ra tam giac ahc=tam giac ehc (c.g.c)

suy ra ac= ec(2 canh tuong ung)

vi m la trung diem cua bc suy ra mb=mc

tam giac bmd va tam giac cma co

bm=cm (cmt)

bmd=cma (2 goc doi dinh)

ma =md(gt)

suy ra tam giac bmd=tam giac cma(c.g.c)

suy ra bd=ac(2 canh tuong ung)

ta co;ca=ce,ca=db(cmt)

suy ra ce=db(cung bang ca)

tam giac amc=tam giac dmb (chung minh o tren)

Bình luận (0)
*Nước_Mắm_Có_Gas*
Xem chi tiết
hoa học trò
13 tháng 1 2019 lúc 14:52

em đã học đường trung bình chưa

Bình luận (0)
*Nước_Mắm_Có_Gas*
13 tháng 1 2019 lúc 14:53

chưa chị nhưng em đã biết rồi nên chị mà biết thì chỉ cho e

Bình luận (0)
hoa học trò
13 tháng 1 2019 lúc 14:59

suy ra HM là đường trung bình của tam giác AED

suy ra HM song song với ED

mặt khác AH vuông góc với HM nên AE vuông góc với HM

từ HM song song với ED và AE vuông góc với HM

suy ra AE vuông góc với ED(đpcm)

Bình luận (0)
Thiên Kim
Xem chi tiết
Ánh Tuyết
16 tháng 3 2020 lúc 14:48

a, tam giác ABC vuông tại A (gt) => BC^2 = AC^2 + AB^2 (pytago)

BC = 10; AB = 8 (Gt)

=> AC^2 = 10^2 - 8^2

=> AC^2 = 36

=> AC = 6 do AC > 0

b, xét tam giác AMB và tam giác DMC có : AM = MD (gt)

BM = MC do M là trung điểm của BC(gt)

^BMA = ^DMC (đối đỉnh)

=> tam giác AMB = tam giác DMC (c-g-c)

=> ^ABM = ^MCD mà 2 góc này slt

=> AB // CD 

AB _|_ AC

=> CD _|_ AC 

c, xét tam giác ACE có : AH _|_ AE 

AH = HE

=> tam giác ACE cân tại C 

d, xét tam giác BMD và tam giác CMA có L BM = MC

AM = MD

^BMD = ^CMA

=> tam giác BMD = tam giác CMA (c-g-c)

=> BD = AC

AC = CE do tam giác ACE cân tại C (câu c)

=> BD = CE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quang Lê
Xem chi tiết
Phuong Ho
Xem chi tiết
Phuong Nguyen
Xem chi tiết