Những câu hỏi liên quan
B.Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 2021 lúc 23:22

Chúng ta tính giới hạn sau:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1-\sqrt[n]{x}}{1-x}\)

Cách đơn giản nhất là sử dụng L'Hopital:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1-x^{\dfrac{1}{n}}}{1-x}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{-\dfrac{1}{n}x^{\dfrac{1}{n}-1}}{-1}=\dfrac{1}{n}\)

Phức tạp hơn thì tách mẫu theo hằng đẳng thức

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1-\sqrt[x]{n}}{\left(1-\sqrt[n]{x}\right)\left(1+\sqrt[n]{x}+\sqrt[n]{x^2}+...+\sqrt[n]{x^{n-1}}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1}{1+\sqrt[n]{x}+\sqrt[n]{x^2}+...+\sqrt[n]{x^{n-1}}}=\dfrac{1}{n}\)

Tóm lại ta có:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1-\sqrt[n]{x}}{1-x}=\dfrac{1}{n}\)

Do đó:

\(I_1=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(\dfrac{1-\sqrt[2]{x}}{1-x}\right)\left(\dfrac{1-\sqrt[3]{x}}{1-x}\right)...\left(\dfrac{1-\sqrt[n]{x}}{1-x}\right)=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}...\dfrac{1}{n}=\dfrac{1}{n!}\)

Câu 2 cũng vậy: L'Hopital hoặc tách hằng đẳng thức trâu bò (thôi L'Hopital đi cho đỡ sợ)

\(I_2=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(\sqrt{1+x^2}+x\right)^n-\left(\sqrt{1+x^2}-x\right)^n}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{n\left(\sqrt{1+x^2}+x\right)^{n-1}\left(\dfrac{x}{\sqrt{1+x^2}}+1\right)-n\left(\sqrt{1+x^2}-x\right)^{n-1}\left(\dfrac{x}{\sqrt{1+x^2}}-1\right)}{1}\)

\(=\dfrac{n.1-n\left(-1\right)}{1}=2n\)

Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 3 2020 lúc 23:29

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{a}\right)\left(x+\sqrt{ax}+a\right)}{\sqrt{x}-\sqrt{a}}=\lim\limits_{x\rightarrow a}\left(x+\sqrt{ax}+a\right)=3a\)

\(b=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^{\frac{1}{n}}-1}{x^{\frac{1}{m}}-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\frac{1}{n}x^{\frac{1-n}{n}}}{\frac{1}{m}x^{\frac{1-m}{m}}}=\frac{\frac{1}{n}}{\frac{1}{m}}=\frac{m}{n}\)

Ta có:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{1-\sqrt[n]{x}}{1-x}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{1-x^{\frac{1}{n}}}{1-x}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{-\frac{1}{n}x^{\frac{1-n}{n}}}{-1}=\frac{1}{n}\)

\(\Rightarrow c=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left(1-\sqrt{x}\right)}{1-x}.\frac{\left(1-\sqrt[3]{x}\right)}{\left(1-x\right)}.\frac{\left(1-\sqrt[4]{x}\right)}{\left(1-x\right)}.\frac{\left(1-\sqrt[5]{x}\right)}{\left(1-x\right)}=\frac{1}{2}.\frac{1}{3}.\frac{1}{4}.\frac{1}{5}=\frac{1}{120}\)

\(d=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\sqrt{x+\sqrt{x}}}{\sqrt{x+\sqrt{x+\sqrt{x}}}+\sqrt{x}}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\sqrt{1+\frac{1}{\sqrt{x}}}}{\sqrt{1+\sqrt{\frac{1}{x}+\frac{1}{x\sqrt{x}}}}+1}=\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 3 2020 lúc 23:37

\(e=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt{1+x}-1+1-\sqrt[3]{1+x}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\frac{x}{\sqrt{1+x}+1}+\frac{x}{1+\sqrt[3]{1+x}+\sqrt[3]{\left(1+x\right)^2}}}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\frac{1}{\sqrt{1+x}+1}+\frac{1}{1+\sqrt[3]{1+x}+\sqrt[3]{\left(1+x\right)^2}}\right)=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\)

\(f=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{\sqrt[3]{8x+11}-3+3-\sqrt{x+7}}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{\frac{8\left(x-2\right)}{\sqrt[3]{\left(8x+11\right)^2}+3\sqrt[3]{8x+11}+9}-\frac{x-2}{3+\sqrt{x+7}}}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{\frac{8}{\sqrt[3]{\left(8x+11\right)^2}+3\sqrt[3]{8x+11}+9}-\frac{1}{3+\sqrt{x+7}}}{x-1}=\frac{8}{27}-\frac{1}{6}=\frac{7}{54}\)

\(g=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\sqrt[3]{3x-2}-1+1-\sqrt{2x-1}}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\frac{3\left(x-1\right)}{\sqrt[3]{\left(3x-2\right)^2}+\sqrt[3]{3x-2}+1}-\frac{2\left(x-1\right)}{1+\sqrt{2x-1}}}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\frac{3}{\sqrt[3]{\left(3x-2\right)^2}+\sqrt[3]{3x-2}+1}-\frac{2}{1+\sqrt{2x-1}}}{x^2+x+1}=0\)

\(h=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\sqrt[3]{x+9}+\sqrt[3]{2x-6}}{x^3+1}=\frac{\sqrt[3]{10}-\sqrt[3]{4}}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tô Cường
Xem chi tiết
Phan Việt Quang
5 tháng 3 2019 lúc 15:11

Nếu m,n là số tự nhiên :v

\(x^n-1=\left(x-1\right)\left(x^{n-1}+x^{n-2}+...+x+1\right)\)\(x^m-1=\left(x-1\right)\left(x^{m-1}+x^{m-2}+...+x+1\right)\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(\frac{x^m-1}{x^n-1}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left(x-1\right)\left(x^{m-1}+...+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^{n-1}+...+x+1\right)}\)

\(=\frac{x^{m-1}+...+x+1}{x^{n-1}+....+x+1}=\frac{m}{n}\)

karry vương
Xem chi tiết
~Tiểu Hoa Hoa~
Xem chi tiết
Lê Hà Vy
Xem chi tiết
tam Nguyen
23 tháng 5 2019 lúc 18:45

hỏi j v

Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 5 2020 lúc 16:18

Đáp án A, khi \(x\rightarrow1\) thì \(x-2< 0\) nên biểu thức không xác định

\(\Rightarrow\) Giới hạn đã cho ko tồn tại

Bùi Chí Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 2 2020 lúc 9:20

Bạn tự hiểu là giới hạn tiến đến đâu nhé, làm biếng gõ đủ công thức

a. \(\frac{\sqrt{1+x}-1+1-\sqrt[3]{1+x}}{x}=\frac{\frac{x}{\sqrt{1+x}+1}-\frac{x}{1+\sqrt[3]{1+x}+\sqrt[3]{\left(1+x\right)^2}}}{x}=\frac{1}{\sqrt{1+x}+1}-\frac{1}{1+\sqrt[3]{1+x}+\sqrt[3]{\left(1+x\right)^2}}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)

b.

\(\frac{1-x^3-1+x}{\left(1-x\right)^2\left(1+x+x^2\right)}=\frac{x\left(1-x\right)\left(1+x\right)}{\left(1-x\right)^2\left(1+x+x^2\right)}=\frac{x\left(1+x\right)}{\left(1-x\right)\left(1+x+x^2\right)}=\frac{2}{0}=\infty\)

c.

\(=\frac{-2}{\sqrt[3]{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt[3]{\left(2x+1\right)^2}+\sqrt[3]{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}}=\frac{-2}{\infty}=0\)

d.

\(=x\sqrt[3]{3-\frac{1}{x^3}}-x\sqrt{1+\frac{2}{x^2}}=x\left(\sqrt[3]{3-\frac{1}{x^3}}-\sqrt{1+\frac{2}{x^2}}\right)=-\infty\)

e.

\(=\frac{2x^2-8x+8}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{2\left(x-2\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)^2}=\frac{2}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\frac{2}{-1}=-2\)

f.

\(=\frac{2x}{x\sqrt{4+x}}=\frac{2}{\sqrt{4+x}}=1\)

Khách vãng lai đã xóa