Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huu phuc
Xem chi tiết
nguyễn ngọc thư
Xem chi tiết
Võ Văn Khả
26 tháng 2 2017 lúc 8:17

Ta có |x+1|\(\ge\)0

|x-2|\(\ge\)0

|x+7|\(\ge\)0

\(\Rightarrow5x-10\ge0\)

\(\Rightarrow x+1+x-2+x+7=5x-10\)

3x+(1-2+7)=5x-10

3x+6=5x-10

6+10=5x-3x

16=2x

x=8

qưert
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
4 tháng 1 2017 lúc 6:25

Ta có: \(\hept{\begin{cases}GTTDx+1\ge0\\GTTDx-2\ge0\\GTTDx+7\ge0\end{cases}}\)với mọi x \(\Rightarrow\)/x+1/+/x-2/+/x+7/ \(\ge\)0 với mọi x hay 5x-10\(\ge\)\(\Rightarrow5x\ge10\Rightarrow x\ge2\)

Với \(x\ge2\), ta có: /x+1/+/x-2/+/x+7/=x+1+x-2+x+7=5x-10 hay 3x+6=5x-10 \(\Rightarrow\)3x+16=5x \(\Rightarrow\)2x=16 \(\Rightarrow\)x=8

Vậy x=8

Nguyễn Thị Huyền Trang
4 tháng 1 2017 lúc 6:26

GTTD là giá trị tuyệt đối nha ^-^

vũ công dũng
12 tháng 5 2017 lúc 21:09

sai rồi

nguyễn hà tranh
Xem chi tiết
lê tự minh quang
11 tháng 4 2017 lúc 19:47

=> x+1+x-2+x+7=5.x-10

3x+(1-2+7)=5.x-10

3x+6=5x-10

3x-5x=-10-6

-2x=-16

= x= 8

Nguyễn Trà Mi
5 tháng 11 2017 lúc 14:15

x=8 nha

Cô Hoàng Huyền
26 tháng 2 2018 lúc 9:38

Câu hỏi của Monkey D Luffy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

Yen Phuoq
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
9 tháng 2 2023 lúc 14:16

a) \(\left(x+y+1\right)^3=x^3+y^3+7\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3+3\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)+1=x^3+y^3+7\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)+3\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)+1=x^3+y^3+7\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+y\right)\left(x+y+xy+1\right)=6\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left[x\left(1+y\right)+1+y\right]=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(x+y\right)=2\)

\(\Rightarrow x+1,y+1,x+y\) là các ước của 2.

Ta thấy 6 có 2 dạng phân tích thành tích 3 số nguyên là \(\left(2;1;1\right)\) và\(\left(2;-1;-1\right)\).

- Xét trường hợp \(\left(2;1;1\right)\). Ta có 3 trường hợp nhỏ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y+1=1\\x+y=1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+1=2\\x+y=1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+1=1\\x+y=2\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta có \(\left(x,y\right)=\left(1;0\right),\left(0;1\right)\).

- Xét trường hợp \(\left(2;-1;-1\right)\). Ta có 3 trường hợp nhỏ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y+1=-1\\x+y=-1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+1=2\\x+y=-1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+1=1\\x+y=2\end{matrix}\right.\).

Giải ra ta có: \(\left(x;y\right)=\left(1;-2\right),\left(-2;1\right)\).

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;1\right),\left(1;0\right),\left(1;-2\right),\left(-2;1\right)\)

 

 

Trần Tuấn Hoàng
9 tháng 2 2023 lúc 14:28

b) \(y^2+2xy-8x^2-5x=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2xy+y^2\right)-\left(9x^2+5x\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-9\left(x^2+\dfrac{5}{9}x+\dfrac{25}{324}\right)+\dfrac{25}{36}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-9\left(x+\dfrac{5}{18}\right)^2=\dfrac{47}{36}\)

\(\Leftrightarrow6^2.\left(x+y\right)^2-3^2.6^2\left(x+\dfrac{5}{18}\right)^2=47\)

\(\Leftrightarrow\left(6x+6y\right)^2-\left(18x+5\right)^2=47\)

\(\Leftrightarrow\left(6x+6y-18x-5\right)\left(6x+6y+18x+5\right)=47\)

\(\Leftrightarrow\left(6y-12x-5\right)\left(24x+6y+5\right)=47\)

\(\Rightarrow\)6y-12x-5 và 24x+6y+5 là các ước của 47.

Lập bảng:

6y-12x-5147-1-47
24x+6y+5471-47-1
x1\(\dfrac{-14}{9}\left(l\right)\)\(\dfrac{-14}{9}\left(l\right)\)1
y3\(\dfrac{50}{9}\left(l\right)\)\(-\dfrac{22}{9}\left(l\right)\)-5

Vậy pt đã cho có 2 nghiệm (x;y) nguyên là (1;3) và (1;-5)

 

Bui Thuy Hong
Xem chi tiết
dream XD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2021 lúc 20:17

d) Ta có: \(n^2+5n+9⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n^2+3n+2n+6+3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)+3⋮n+3\)

mà \(n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)⋮n+3\)

nên \(3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

Thinh phạm
8 tháng 3 2021 lúc 20:18

d) Ta có: n2+5n+9⋮n+3n2+5n+9⋮n+3

⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3

⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3

mà n(n+3)+2(n+3)⋮n+3n(n+3)+2(n+3)⋮n+3

nên 3⋮n+33⋮n+3

⇔n+3∈Ư(3)⇔n+3∈Ư(3)

⇔n+3∈{1;−1;3;−3}

Trần Nguyên Đức
8 tháng 3 2021 lúc 20:20

`b)` - Ta thấy : `|x+1|+|x-2|+|x+7|>=0`

`-> 5x-10>=0`

`-> 5x>=10`

`-> x>=2`

`-> |x+1|=x+1;|x-2|=x-2;|x+7|=x+7`

- Vậy ta có :

`(x+1)+(x-2)+(x+7)=5x-10`

`<=> x+1+x-2+x+7=5x-10`

`<=> 3x+6=5x-10`

`<=> 3x-5x=-10-6`

`<=> -2x=-16`

`<=> x=8`

Ankane Yuki
Xem chi tiết
Thành Vinh Lê
8 tháng 7 2018 lúc 17:09

|x-10|+|x-11|+|x-12|+|x-13|=4

=>|x-10|+|x-13|+|x-11|+|x-12|=4

=>|x-10|+|13-x|+|x-11|+|12-x|=4

Ta có: |x-10|+|x-13|+|x-11|+|x-12|>=3+1=4(Bất đẳng thức giá trị tuyệt đối)

DBXRK 11<=x<=12=>x=11 hoặc x=12

Vậy x=11 hoặc x=12

Nguyễn Quý Trung
Xem chi tiết
jinjin jinjin
1 tháng 3 2021 lúc 10:56

B3  a) x=4        b) x=-7         c) x=5          d) x=4

B2  a) -3+ -2+ -1+0+1+2+3+4=4

      b) -6+ -5+ -4+ -3+ -2+ -1+0+1+2+3+4=-11

 c) -18+-17+-16+-15+-14+-13+-12+-11+-10+-9+-8+-7+-6+-5+-4+3+-2+-1+0+1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12+13+14+15+16+17+18+19=19