Những câu hỏi liên quan
ĐỖ QUYỀN ANH
Xem chi tiết
Lê Quang Khải
Xem chi tiết

a: Để A là phân số thì \(2n+4\ne0\)

=>\(2n\ne-4\)

=>\(n\ne-2\)

b: Thay n=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot0-2}{2\cdot0+4}=\dfrac{-2}{4}=-\dfrac{1}{2}\)

Thay n=-1 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot\left(-1\right)-2}{2\cdot\left(-1\right)+4}=\dfrac{-5}{-2+4}=\dfrac{-5}{2}\)

Thay n=2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot2-2}{2\cdot2+4}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

c: Để A  nguyên thì \(3n-2⋮2n+4\)

=>\(6n-4⋮2n+4\)

=>\(6n+12-16⋮2n+4\)

=>\(-16⋮2n+4\)

=>\(2n+4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

=>\(2n\in\left\{-3;-5;-2;-6;0;-8;4;-12;12;-20\right\}\)

=>\(n\in\left\{-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2};-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tống Khánh Linh
Xem chi tiết
ngô phú quang dương
Xem chi tiết
ngô phú quang dương
4 tháng 3 2018 lúc 22:06

Ai giúp mình với khó quá

Bình luận (0)
Trần Đình Trung
4 tháng 3 2018 lúc 22:27

\(B.\) Để n thuộc z để A nhận giá trị nguyên thì

          \(n+5\)\(⋮n+3\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n+3\right)+2⋮n+3\)

\(\Rightarrow\)\(n+3\inƯ_{\left(2\right)}\)\(=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(n+3=1\Rightarrow x=1-3=-2\)\(\in Z\)\(n+3=-1\Rightarrow x=\left(-1\right)-3=-4\)\(\in Z\)\(n+3=2\Rightarrow x=2-3=-1\in Z\)\(n+3=-2\Rightarrow x=\left(-2\right)-3=-5\in Z\)

Vậy x \(\in\){ -2 ; -4 ; -1 ; -5}.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Bảo Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
13 tháng 3 2018 lúc 8:41

A=(n-2)/(n+3)= (n-3+5)/(n-3)= 1+ 5/(n-3) 
Để biểu thức A lớn nhất thì 1+ 5/(n-3) LN. Mà 1>0; 1 ko đổi => 5/(n-3) LN. 5>0; 5 ko đổi=> n-3 nhỏ nhất, n-3>0. Mà n thuộc Z nên n-3 thuộc Z=> n-3=1 => n=4 
Khi đó A =4+2/4-3= 6/1=6

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Bảo Khánh
Xem chi tiết
Tẫn
13 tháng 3 2018 lúc 9:23

a/ khác 2

b/ n={1; -1; 3;-3; 5}

c/ n=5

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Bảo Khánh
13 tháng 3 2018 lúc 9:27

bn phải ghi cách lm ra lun chứ ko là thầy mik cx cho 0 lun

p/s: cái này ko liên quan đến bài

Bình luận (0)
Phạm Thu Hường
Xem chi tiết
Lee Lynhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 22:10

Bài 2: 

a: Để A là phân số thì n-1<>0

hay n<>1

b: Để A là số nguyên thì \(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0\right\}\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết