Chứng minh rằng tích các ước của 50 là 503
Cho số tự nhiên ab bằng ba lần tích các chữ số của nó:
a) Chứng minh rằng \(b⋮a\)
b) G sử b=k.a. Chứng minh rằng k là ước của 10
c)Tìm các số ab nói trên
a) Ta có :
\(\overline{ab}=3ab\)
\(\Leftrightarrow\)\(10a+b=3ab\)
\(\Leftrightarrow\)\(b=3ab-10a=a.\left(3b-10\right)\)
Ta thấy \(b=a.\left(3b-10\right)\)\(\Rightarrow\)\(b⋮a\)
b) Ta có :
\(10a+b=3ab\)
\(\Leftrightarrow\)\(10a+ak=3ka^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(a.\left(10+k\right)=3ka^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(10+k=3ak\)
\(\Leftrightarrow\)\(10=3ak-k\)
\(\Leftrightarrow\)\(10=k.\left(3a-1\right)\)
Vì \(10=k.\left(3a-1\right)\)nên \(k\inƯ\left(10\right)\)
Bài 1 . Cho a và b là hai số tự nhiên , A là tập hợp các ước chung của a và b , B là tập hợp các ước chung của 7a + 5b và 4a + 3b . Chứng minh rằng :
a) A = B ;
b) ( a , b ) = ( 7a + 5b , 4a + 3b ).
Giải : a) Bước 1 : Gọi d \(\in\)ƯC ( a ; b ) , ta sẽ chứng minh rằng d \(\in\)ƯC ( 7a + 5b , 4a + 3b )
Thật vậy , a và b chia hết cho d nên 7a + 5b chia hết cho d , 4a + 3b chia hết cho d .
Bước 2 : Gọi d' \(\in\)ƯC ( 7a + 5b , 4a + 3b ) , ta sẽ chứng minh d' \(\in\)ƯC ( a ; b ) .
Thật vậy , 7a + 5b và 4a + 3b chia hết cho d' nên khử b , ta được 3 ( 7a + 5b ) - 5 ( 4a + 3b ) chia hết cho d' , tức là a chia hết cho d' ; khử a ta được 7 ( 4a + 3b ) - 4 ( 7a + 5b ) chia hết cho d' , tức là b chia hết cho d' . Vậy d' \(\in\)ƯC ( a ; b ) ,
Bước 3 : Kết luận A = B
b) Ta đã có A = B nên số lớn nhất thuộc A bằng số lớn nhất thuộc B , tức là ( a ; b ) = ( 7a + 5b , 4a + 3b ) ( ĐPCM )
Cho số tự nhiên ab bằng ba lần tích các chữ số của nó :
a) Chứng minh b chia hết cho a
b) Gải sử b=k.a .Chứng minh k là ước của 10
c) Tìm các số ab nói trên
Chứng minh rằng : 14 là ước của abba .
Cho số tự nhiên ab bằng ba lần tích các chữ số của nó :
a) Chứng minh b chia hết cho a
b) Gải sử b=k.a .Chứng minh k là ước của 10
c) Tìm các số ab nói trên
Bài 5 : Chứng minh rằng nếu a là bội của c thì
a) (-a) là bội của b
b) ( -b) là ước của a
a,chứng tỏ rằng abab là bội của 101
b, chúng tỏ rằng 37 là ước của aaabbb
abab=ab.100+ab=ab.101 chia hết cho 101 nên là bội của 101
b) aaabbb=aaa.1000+bbb=a.111.1000+b.111=111(1000a+b) chia hết cho 37 ( vì 111 chia hết cho 37)
a)\(abab=ab\cdot100+ab\cdot1=ab\cdot101\)
Vì \(101⋮101\Rightarrow ab\cdot101⋮101\Rightarrow abab⋮101\)
=>abab là bội của 101
b)\(aaabbb=111000\cdot a+b\cdot111\)
Mà \(111000⋮37\)và\(111⋮37\)
\(\Rightarrow aaabbb⋮37\)
=>37 là ước aaabbb
a) Ta có: \(\overline{abab}=\overline{ab}.101⋮101\)
\(\Rightarrow\overline{abab}⋮101\)
b) Ta có: \(\overline{aaabbb}=a.111000+111.b=111.\left(1000.a+b\right)⋮37\) ( vì \(111⋮37\) )
\(\Rightarrow\overline{aaabbb}⋮37\)
Cho n là tích của tất cả các số nguyên tố không vượt quá 1 số cho trước nào đó. Chứng minh rằng (n - 1) và (n + 1) đều ko thể là số chính phương.
Ta có: n = 2.3.5.7.11.13. ...
Dễ thấy n chia hết cho 2 và không chia hết cho 4.
-) Giả sử n+1 = a2, ta sẽ chứng minh điều này là không thể.
Vì n chẵn nên n+1 lẻ mà n+1= a2 nên a lẻ, giả sử a=2k+1, khi đó:
n+1=(2k+1)2 <=>n+1=4k2+4k+1 <=>n=4k2+4 chia hết cho 4, điều này không thể vì n không chi hết cho 4.
Vậy n+1 không chính phương.
-) Dễ thấy n chia hết cho 3 nên n-1 chia cho 3 sẽ dư 2 tức n=3k+2, điều này vô lý vì số chính phương có dạng 3k hoặc 3k+1.
Vậy n-1 không chính phương
(Hình như bài này của lớp 8 nha)
Chứng tỏ rằng 11 là ước của số có dạng abba
abba = 1000a + 100b + 10b + a = 1001a + 110b
= 11(91a + 10b) ⋮ 11.