Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Diệu Châu
Xem chi tiết
nguyen duc thang
4 tháng 2 2018 lúc 8:08

Chữ số tận cùng của tích: 1 x 7 x 13 x 19 x ....... x 577 x 583 x 589 là 5

Vì quy luật của tích này là mỗi thừa số cách đều 6 đơn vị

Ta lấy số có chữ số tận cùng là 5 của tích này là: 565

Rồi ta lấy 565 x 577 x 583 x 589 có kết quả là có chữ số tận cùng là 5

Từ đó ta biết số nào nhân với 5 mà có chữ số tận cùng là 5 thì tận cùng là 5

Nguyễn Thành Công
2 tháng 6 2020 lúc 22:00

Vì trong dãy số lẻ có chữ số 5 nên khi nhân các số lẻ với chữ số 5 ở cuối sẽ có chữ số 5 ở cuối kết quả 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
truong tien phuong
26 tháng 12 2016 lúc 11:28

chữ số tận cùng của tích trên là: 5.

k mình nha!

lê hồng anh
26 tháng 12 2016 lúc 11:33

                 GIẢI

dãy số trên có :

       ( 589 - 1 ) : 6 + 1 = 99 (số)

vì 99 có tận cùng là 9 nên chữ số tận cùng của tích là 9

lê hồng anh
26 tháng 12 2016 lúc 11:36

mik còn cách này nữa :

ta thấy dãy số trên đều có tận cùng lập lại là 1 ; 7 ; 3 ; 9

nên ta lấy :     1 x 7 x 3 x9 = 189

vì 189 có tận cùng là 9 nên chữ số tận cùng của tích trên là 9

Phan Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
1 tháng 2 2021 lúc 10:23

1. 5

2 . A

3. 69786

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn mai  hương
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Nam
1 tháng 1 2017 lúc 13:37

11111

vuong ninh
1 tháng 1 2017 lúc 20:25

nói đùa thế thôi là số 5 đấy chắc chắn 100 % luôn đấy mình thi rồi

Trần Hà trang
3 tháng 1 2017 lúc 22:04

Là 9 đấy vì xét tích mấy chữ số cuối là 1 x 7 x 3 x 9 x 1 x ... x9 thì tận cùng là 9.

k cho mìình nhoé☺️

Nguyễn Thị Thúy Ngân
Xem chi tiết
Cùn_Ngốck
23 tháng 2 2017 lúc 18:05

Ta thấy dãy số trên đều có tận cùng lặp lại là:1,7,3,9

Nên ta lấy:1x7x3x9=189

Vì 189 có tận cùng là 9 nên tích trên có tận cùng là 9

nguyễn thanh bình
23 tháng 2 2017 lúc 18:06

đó là số 9

đúng thì k nha sai thì gửi lại tin nhắn cho tui

đỗ hạnh mai
Xem chi tiết
Online Mat
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thịnh
3 tháng 2 2017 lúc 12:20

là số 3 vì nó khác 0;1;2;4;5;6;7;8;9

Lê Công Vinh
3 tháng 2 2017 lúc 12:21

là  số 5

Nhật Phương Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
5 tháng 9 2023 lúc 20:36

1) \(S=2.2.2..2\left(2023.số.2\right)\)

\(\Rightarrow S=2^{2023}=\left(2^{20}\right)^{101}.2^3=\overline{....6}.8=\overline{.....8}\)

2) \(S=3.13.23...2023\)

Từ \(3;13;23;...2023\) có \(\left[\left(2023-3\right):10+1\right]=203\left(số.hạng\right)\)

\(\) \(\Rightarrow S\) có số tận cùng là \(1.3^3=27\left(3^{203}=\left(3^{20}\right)^{10}.3^3\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....7}\)

3) \(S=4.4.4...4\left(2023.số.4\right)\)

\(\Rightarrow S=4^{2023}=\overline{.....4}\)

4) \(S=7.17.27.....2017\)

Từ \(7;17;27;...2017\) có \(\left[\left(2017-7\right):10+1\right]=202\left(số.hạng\right)\)

\(\Rightarrow S\) có tận cùng là \(1.7^2=49\left(7^{202}=7^{4.50}.7^2\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....9}\)

Nhật Phương Ánh
Xem chi tiết

Bài 1:

S = 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x...x 2 (2023 chữ số 2)

Nhóm 4 thừa số 2 vào một nhóm thì vì:

2023 : 4 = 505 dư 3 

Vậy

S = (2x2x2x2) x...x (2 x 2 x 2 x 2) x 2 x 2 x 2 có 503 nhóm (2x2x2x2)

S = \(\overline{..6}\) x ...x \(\overline{..6}\) x 8

S = \(\overline{..6}\) x 8

S = \(\overline{..8}\)

                

       

             Bài 2:

S = 3 x 13 x 23 x...x 2023

Xét dãy số: 3; 13; 23;..;2023

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 13 - 3 = 10

Số số hạng của dãy số trên là: (2023 - 3):10 + 1 = 203 (số hạng)

 Vậy chữ số tận cùng của S bằng chữ số tận cùng của A.

  Với A = 3 x 3 x 3 x...x 3 (203 thừa số 3)

  Nhóm 4 thừa số 3 thành 1 nhóm, vì 203 : 4 = 50 (dư 3)

  A = (3 x 3 x 3 x 3)x...x(3x3x3x3)x3x3x3 có 50 nhóm (3x3x3x3)

   A = \(\overline{..1}\) x...x \(\overline{..1}\) x 27

   A = \(\overline{..7}\)

   

 

 

 

            Bài 3:

A =4 x 4 x 4 x...x 4(2023 chữ số 4)

vì 2023 : 2 =  1011 dư 1

A = (4 x 4) x (4 x 4) x...x(4 x 4) x 4 có 1011 nhóm (4 x 4)

A = \(\overline{..6}\) x \(\overline{..6}\) x \(\overline{..6}\)  x 4

A = \(\overline{...6}\) x 4

A = \(\overline{...4}\)