hóa thạch loài nào là chỉ thị cho các địa tầng có dầu hỏa
Trùng lỗ
Trùng giày
Trùng biến hình
trùng roi
hóa thạch loài nào là chỉ thị cho các địa tầng có dầu hỏa
Trùng lỗ
Trùng giày
Trùng biến hình
trùng roi
Hóa thạch của loài nào là chỉ thị cho các địa tầng có dầu hỏa
A. Trùng roi
B. Trùng biến hình
C. Trùng giày
D. Trùng lỗ
Trùng lỗ (có kích thước 0,1 – 1 mm) là nhóm Động vật nguyên sinh sinh sống phổ biến ở biển. Khi chết vỏ trùng lỗ lắng xuống đáy biển, góp phần tạo nên vỏ Trái Đất. Hóa thạch của chúng là vật chỉ thị cho các địa tầng có dầu hỏa.
→ Đáp án D
Tình bày cấu tạo, cách di chuyển, sinh sản củaTrùng roi xanh, Trùng giày ? Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa Trùng roi xanh và thực vật ? Vẽ và chú thích hình dạng ngoài của Trùng roi xanh ?
Trùng roi khác thực vật :
Trùng roi : + Có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng
+ Thuộc lớp động vật
Thực vật : + Không có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng
+ Thuộc lớp thực vật
Trùng roi xanh (Euglena viridis) sống ở nước, chúng tạo nên các mảng váng xanh trên bề mặt ao, hồ. Trùng roi xanh là một cơ thể động vật đơn bào cỡ nhỏ (≈ 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có một roi dài xoáy vào nước giúp cơ thể vừa tiến vừa xoay. Cấu tạo gồm nhân và chất nguyên sinh chứa các hạt diệp lục như thực vật, các hạt dự trữ, điểm mắt và không bào co bóp. Ở nơi có ánh sáng, nhờ các hạt dự trữ mà trùng roi dinh dưỡng kiểu tự dưỡng như thực vật, còn ở chỗ tối trùng roi vẫn sống nhờ đồng hóa các chất dinh dưỡng có trong nước (dị dưỡng). Hô hấp nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào, bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp. Sinh sản vô tính theo cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể: nhân phía sau cơ thể phân đôi trước, chất nguyên sinh và các bào quan lần lượt phân chia, cuối cùng cá thể phân đôi theo chiều dọc cơ thể tạo thành 2 trùng roi mới. Trùng roi có tính hướng sáng, cảm nhận ánh sáng nhờ điểm mắt và bơi về chỗ sáng nhờ roi bơi.
Trùng roi sinh sản vào khoảng cuối xuân, đầu mùa hạ, thường là sinh sản vô tính rất nhanh. Khi sinh sản, nhân phía sau cơ thể phân đôi trước, sau đó chất nguyên sinh và các bào quan lần lượt phân chia. Cuối cùng, cá thể phân đôi theo chiếu dọc cơ thể tạo thành 2 trùng roi mới. Gọi tắt là sinh sản vô tính theo cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể.
TRÙNG GIÀY :
Cấu tạo
Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm : nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chồ lõm của cơ rãnh miệng, cuối rãnh miện? có lỗ miệng và hầu
Sinh sán
Ngoài hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang. trùng giày còn có hình thức sinh sàn hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp.
Trùng roi khác thực vật :
Trùng roi :
+ Có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng
+ Thuộc lớp động vật
Thực vật :
+ Không có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng
+ Thuộc lớp thực vật
hóa thạch nào của động vật nguyên sinh nào là vật chỉ thị cho địa tầng có dầu mỏ
Hoá thạch của loài trùng lỗ là vật chỉ thị cho địa tầng có dầu dầu mỏ
Trong các nguyên sinh vật sau, sinh vật nào có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ?
Trùng lỗ, trùng giày, rong mơ.
Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng roi.
Rong tôm, rau câu, trùng kiết lị.
Trùng roi xanh, tảo lục, tảo xoắn.
Trong các nguyên sinh vật sau, sinh vật nào có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ?
Trùng lỗ, trùng giày, rong mơ.
Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng roi.
Rong tôm, rau câu, trùng kiết lị.
Trùng roi xanh, tảo lục, tảo xoắn.
: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Động vật nguyên sinh là các động vật đa bào, sống tự do như trùng sốt rét, trùng roi, sống kí sinh như trùng kiết lị. Chúng đều gây hại cho vật chủ
B. Giun đũa là động vật đa bào, có ống tiêu hóa phân hóa, sống kí sinh gây hại cho vật chủ (nhất là trẻ em) như gây đau bụng, tắc ruột và tắc ống mật
C. Giun dẹp là động vật đơn bào, có loài sống tự do (sán lông) và cũng có loài sống kí sinh (sán bã trầu, sán dây, ….). Chúng đều gây hại cho vật chủ
D. Ruột khoang là các động vật đa bào, chúng thích nghi với lối sống bơi lội tự do trong môi trường nước. Có nhiều ở biển nhiệt đới và biển nước ta
MN GIÚP MIK VỚI Ạ!
Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là
A.Trùng roi, trùng biến hình
B.Trùng kiết lị, trùng sốt rét
C.Trùng biến hình, trùng giày
D.Trùng sốt rét, trùng biến hình
Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ
A.Hạt dự trữ
B.Không bào tiêu hóa
C.Nhân
D.Không bào co bóp
1. trùng roi cấu tạo từ mấy tế bào
2. trùng giày khác với trùng roi ở điểm nào
3. động vật nguyên sing thực hiện chức năng tiêu hóa ở đâu
Tham khảo!
1.- Là 1 tế bào có kích thước hiển vi ( ≈≈ 0.5mm).
2. khác:
* Trùng biến hình
Chúng di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả.
Trùng giày:
Di chuyển
- Roi xoáy vào nước -> vừa tiến vừa xoay mình.
3......
Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi theo 1 chiều, không bị trộn lẫn với chất thải, dịch tiêu hóa lại không bị hòa loãng. Đồng thời, với sự chuyên hóa cao của các bộ phận trong ống tiêu hóa mà hiệu quả tiêu hóa và hấp thụ thức ăn cao hơn động vật có túi tiêu hóa. Các loài động vật nào sau đây có ống tiêu hóa?
I. Động vật có xương sống (động vật thuộc các lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú).
II. Động vật ngành ruột khoang ( sứa, thủy tức, san hô...), giun dẹp ( sán lông, sán lá, sán dây...).
III. Động vật đơn bào (cơ thể được cấu tạo chỉ bằng một tế bào như trùng roi, trùng giày, amip...).
IV. Một số loài động vật không xương sống (giun đất, côn trùng...)
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn B
Các loài động vật có ống tiêu hóa: I, IV.
Nội dung II sai. Ngành ruột khoang mới có túi tiêu hóa, không có ống tiêu hóa.
Nội dung III sai. Động vật đơn bào chưa có cơ quan tiêu hóa riêng biệt
Cho các sinh vật sau: trùng giày, trùng roi xanh, thực vật, động vật, nấm, trùng roi, cây bắp cải, cây ổi, trùng giày, con ốc sên, vi khuẩn đường ruột, cây dương xỉ, vi khuẩn E. coli, trùng giày, ếch đồng, trùng biến hình, vi khuẩn lao. Đại diện nào là sinh vật đa bào?
thực vật, động vật,nấm, cây bắp cải, cây ổi, con ốc sên, cây dương xỉ, ếch đồng.
Cơ thể đơn bào: được cấu tạo từ một tế bào, tế bào đó thực hiện được các chức năng của một cơ thể sống. Sắp xếp: trùng roi, trùng giày, tảo lam, vi khuẩn đường ruột.
Cơ thể đa bào: cđược cấu tạo từ nhiều loại tế bào, các loại tế bào khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau trong cơ thể. Sắp xếp: cây bắp cải, cây ổi, con rắn, con báo gấm, con ốc sên, con cua đỏ, con ngựa vằn, cây lúa nước, cây dương xỉ.