Theo em, chính sách bóc lột của nhà Đường có gì khác với các thời trước
Theo em, chính sách bóc lột của nhà Đường có gì khác so với các thời trước?
- Nhà Đường chia lại khu vực hành chính, đặt tên mới, nắm quyền cai trị đến tận cấp huyện.
- Tiến hành bóc lột nhân dân ta bằng các hình thức tô thuế và cống nạp rất nặng nề, đặc biệt là cống nộp quả vải gánh đến tận kinh đô Trường An,Trung Quốc.
Chính sự bóc lột tàn bạo của chính quyền đô hộ đã dẫn tới những cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
Chính sách bóc lột của nhà Đường có gì khác so với thời trước?
(lịch sử 6)
Chính sách bóc lột của nhà Đường so với thời trước gay gắt và tàn bạo hơn, thể hiện ở:
- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt thêm nhiều thứ thuế khác...
- Bắt nhân dân hàng năm phải đi phu và cống nạp những sản vật quý hiếm...
- Thuế đã nặng, bọn đô hộ còn tự ý thu thêm cho vào túi của mình.
chính sách bóc lột của nhà đường tàn bạo hơn thời trước nhung thâm hiểm nhất vẫn là chính sách đồng hóa nd ta.
Chính sách bóc lột của nhà Đường so với thời trước gay gắt và tàn bạo hơn, thể hiện ở:
- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt thêm nhiều thứ thuế khác...
- Bắt nhân dân hàng năm phải đi phu và cống nạp những sản vật quý hiếm...
- Thuế đã nặng, bọn đô hộ còn tự ý thu thêm cho vào túi của mình
Chính sách bóc Iột của nhà đường có gì khác với các triều đại đô hộ trước
- Nhà Đường chia lại khu vực hành chính, đặt tên mới, nắm quyền cai trị đến tận cấp huyện.
- Tiến hành bóc lột nhân dân ta bằng các hình thức tô thuế và cống nạp rất nặng nề, đặc biệt là cống nộp quả vải gánh đến tận kinh đô Trường An,Trung Quốc.
Chính sự bóc lột tàn bạo của chính quyền đô hộ đã dẫn tới những cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
Chính sách bóc lột của nhà Đường so với các thời trước gay gắt và tàn bạo hơn, biểu hiện:
- Nhà Đường chia lại khu vực hành chính, đặt tên mới, nắm quyền cai trị đến cấp huyện.
- Tiến hành bóc lột nhân dân ta bằng các hình thức tô thuế và cống nạp rất nặng nề.
Dưới thời nhà Đường hình thức bóc lột chủ yếu về kinh tế có gì khác trước?
Chính sách bóc lột của nhà Đường so với các thời trước gay gắt và tàn bạo hơn, biểu hiện: - Nhà Đường chia lại khu vực hành chính, đặt tên mới, nắm quyền cai trị đến cấp huyện. - Tiến hành bóc lột nhân dân ta bằng các hình thức tô thuế và cống nạp rất nặng nề.
tham khảo :
Nhà Đường chia lại khu vực hành chính, đặt tên mới, nắm quyền cai trị đến cấp huyện.
- Tiến hành bóc lột nhân dân ta bằng các hình thức tô thuế và cống nạp rất nặng nề.
- Thuế đã nặng, các quan lại nhà Đường tại An Nam còn tự ý thu thêm cho vào túi của mình.
=> Chính sự bóc lột tàn bạo của chính quyền đô hộ đã dẫn tới những cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
Chính sách bóc lột của nhà Đường về kinh tế so với các thời trước gay gắt và tàn bạo hơn, biểu hiện:
- Tiến hành bóc lột nhân dân ta bằng các hình thức tô thuế và cống nạp rất nặng nề.
- Thuế đã nặng, các quan lại nhà Đường tại An Nam còn tự ý thu thêm cho vào túi của mình.
Chính sách cai trị của các triều đình phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:
Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.
Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.
Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.
Chính sách cai trị của các triều đình phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:
+Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.
+Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.
+Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.
=> Chính sách này đã bóc lột hết bao sức lực , của cải của người dân Việt Nam . Khiến cho chúng ta cạn kiệt sức lực và tự chịu giao nộp thân mình
#Chucbanhoctot#
1:Nước Cham-Pa độc lập ra đời vào hoàn cảnh nào ?
2:Dưới ách đô hộ của nhà Đường ,nước ta có gì thay đổi?
3:Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào ?
4:Tình hình nước ta từ thế kỉ thứ 1 đến thế kỉ thứ 6 có gì thay đổi ?
5:So sánh sự khác nhau về chính sách bóc lột của nhà Đường so với các nhà trước.
Giúp mk môn Lịch Sử này với . Mk cần gấp mấy bạn của mk ơi.
2- Năm 679, nhà đường đổi giao châu thành An Nam đô hộ phủ.
- Trụ sở Tống Bình.
- Sửa sang đường giao thông thủy bộ.
- Đặt ra nhiều thứ thuế như: thuế muối, thuế sắt, thuế đay, gai, tơ lụa,..
- Bắt nhân dân cống nạp các sản vật quý hiếm.
\(\Rightarrow\)Áp bức, bóc lột nặng nề.
3.-LND(Lý Nam Đế ) trao quyền chỉ huy cho TQP(Triệu Quang Phục). TQP chọn đầu Dạ Trạch làm căn cứ, sử dụng lối đánh du kích.
- Quân Lương tăng cường lực lượng tấn công.
- Năm 550, nhà Lương có loạn\(\rightarrow\)Quân Lương rút về nước. Ta phản công dành thắng lợi.
Xin lỗi nha mấy câu khác mình chưa được học.
Hậu quả của chính sách bóc lột của nhà Hán đối với nhân dân Giao Châu là gì?
A. Thôn xóm tiêu điều
B. Đất nước xơ xác
C. Thúc đẩy nền kinh tế phát triển
D. Đẩy người dân vào cảnh khốn cùng
Chọn đáp án: D. Đẩy người dân vào cảnh khốn cùng.
Giải thích: Những chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Hán khiến thôn xóm, đất nước tiêu điều và cuối cùng là đẩy người dân vào cảnh khốn cùng.
Câu 6: Theo em, trong các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc, chính sách nào là thâm hiểm nhất?
A. Chính sách đồng hóa.
B. Chính sách bóc lột với nhiều loại thuế nặng nề và cống nộp.
C. Chính sách đàn áp dã man các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
D. Chính sách cấm nhân dân ta sử dụng đồ sắt.
Câu 7: Những việc làm của Khúc Hạo nhằm mục đích gì?
A. Củng cố thế lực của họ Khúc.
B. Xây dựng đất nước theo đường lối của mình.
C. Củng cố nền độc lập, “nhân dân đều được yên vui”.
D. Bãi bỏ các thứ lao dịch và định lại mức thuế.
Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Hà khắc, tàn bạo, thâm độc.
B. Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực.
C. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nước ta.
D. Nhằm thôn tính lãnh thổ và đồng hóa nhân dân ta.
Câu 9. Thế kỉ VII, dưới ách thống trị của nhà Đường, Giao Châu bị đổi thành
A. Châu Giao. B. An Nam đô hộ phủ.
C. Giao Châu D. Giao Chỉ
Câu 10. Ai là người giết được hổ?
A.Phùng Hưng
B. Mai Thúc Loan
D.Lí Bí
D. Bà Triệu
//kiên trì...// sau 10ph kh ai trl thì tự lm v:"
Câu 6: Theo em, trong các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc, chính sách nào là thâm hiểm nhất?
A. Chính sách đồng hóa.
B. Chính sách bóc lột với nhiều loại thuế nặng nề và cống nộp.
C. Chính sách đàn áp dã man các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
D. Chính sách cấm nhân dân ta sử dụng đồ sắt.
Câu 7: Những việc làm của Khúc Hạo nhằm mục đích gì?
A. Củng cố thế lực của họ Khúc.
B. Xây dựng đất nước theo đường lối của mình.
C. Củng cố nền độc lập, “nhân dân đều được yên vui”.
D. Bãi bỏ các thứ lao dịch và định lại mức thuế.
Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Hà khắc, tàn bạo, thâm độc.
B. Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực.
C. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nước ta.
D. Nhằm thôn tính lãnh thổ và đồng hóa nhân dân ta.
Câu 9. Thế kỉ VII, dưới ách thống trị của nhà Đường, Giao Châu bị đổi thành
A. Châu Giao. B. An Nam đô hộ phủ.
C. Giao Châu D. Giao Chỉ
Câu 10. Ai là người giết được hổ?
A.Phùng Hưng
B. Mai Thúc Loan
D.Lí Bí
D. Bà Triệu
Chính sách bóc lột của nhà Hán đối với nước ta
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Mình chọn cả 3 đáp án trên:
- Nhà Hán bắt dân ta phải nộp nhiều loại thuế, nhất là thuế muối và thuế sắt; cống nạp các sản vật quý.
- Đưa người Hán sang nước ta.
- Mở trường dạy học chữ Hán.
Chúc bạn học tốt!