Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2020 lúc 6:54

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
hồ quỳnh anh
16 tháng 5 2017 lúc 6:44

Nếu n = 14 thì A = 6/11

Nếu n = 5 thì A = 6/2

Nếu n = 3 thì A =6/1

Trần Hoàng Thiên Sơn
Xem chi tiết
Tạ Đức Hoàng Anh
12 tháng 4 2020 lúc 15:50

- Ta có: \(A=\frac{n+1}{n-3}\)

- Để \(A\inℤ\)\(\Leftrightarrow\)\(n+1⋮n-3\)

- Ta lại có: \(n+1=\left(n-3\right)+4\)

- Để \(n+1⋮n-3\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(n-3\right)+4⋮n-3\)mà  \(n-3⋮n-3\)

\(\Rightarrow\)\(4⋮n-3\)\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(4\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(n-3\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-4\)\(4\)
\(n\)\(2\)\(4\)\(1\)\(5\)\(-1\)\(7\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(n\in\left\{-1;1;2;4;5;7\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Thiên Sơn
13 tháng 4 2020 lúc 19:59

Cảm ơn bạn

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Kim Anh
Xem chi tiết
%$H*&
6 tháng 4 2019 lúc 20:10

Gọi ƯCLN(6n+5;3n+2) là d

Ta có:\(6n+5⋮d\)

\(3n+2⋮d\Rightarrow2\left(3n+2\right)⋮d\Rightarrow6n+4⋮d\Rightarrow6n+5-6n+4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\RightarrowƯCLN\left(6n+5;3n+2\right)=1\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow P\)là phân số tối giản

Ta có:\(p=\frac{6n+5}{3n+2}=\frac{6n+4+1}{3n+2}=\frac{2.\left(3n+2\right)+1}{3n+2}=2+\frac{1}{3n+2}\)

Để P có giá trị lớn nhất

\(\Rightarrow\frac{1}{3n+2}\)có giá trị lớn nhất

\(\frac{1}{3n+2}\ge1\)

Dấu\("="\)xảy ra khi

\(\frac{1}{3n+2}=1\Rightarrow3n+2=1\Rightarrow3n=-1\Rightarrow n=\frac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow\)Giá trị lớn nhất của \(P=2+1=3\)khi\(n=\frac{-1}{3}\)

Huỳnh Quang Sang
6 tháng 4 2019 lúc 20:17

\(a,\)Gọi d là ƯCLN\((6n+5,3n+2)\)\((ĐK:d\inℕ^∗)\)

Ta có : \(d\inƯC(6n+5,3n+2)\)nên :

\((6n+3)⋮d\) và \((3n+2)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[2(3n+2)-(6n+3)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left[(6n+4)-(6n+3)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

Mà \(d\inℕ^∗\)nên d = 1 . Vậy phân số \(P=\frac{6n+5}{3n+2}\)là phân số tối giản

b, Tự làm

fhhdfhfj
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
11 tháng 2 2018 lúc 19:58

a) Để \(A\) là phân số thì \(\left(n-7\right)\ne0\)\(\Rightarrow\)\(n\ne7\)

b) Với \(n=20\) thì :

\(A=\frac{8}{20-7}=\frac{8}{13}\)

Với \(n=3\) thì :

\(A=\frac{8}{3-7}=\frac{8}{-4}=-2\)

Với \(n=7\) thì :

\(A=\frac{8}{7-7}=\frac{8}{0}\) biếu thức \(A\) không xác định được 
 

ST
11 tháng 2 2018 lúc 20:02

a, ĐK: \(n-7\ne0\Leftrightarrow n\ne7\)

b, +) n = 20 thì \(A=\frac{8}{20-7}=\frac{8}{13}\)

+) n = 3 thì \(A=\frac{8}{3-7}=\frac{8}{-4}=-2\)

+) n = 7 thì \(A=\frac{8}{7-7}=....\)

Vũ Bảo Ngọc
Xem chi tiết
wynn_1310
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
18 tháng 6 2021 lúc 22:01

a) \(\frac{8n+193}{4n+3}=\frac{8n+6+187}{4n+3}=2+\frac{187}{4n+3}\inℕ\)mà \(n\inℕ\)

suy ra \(4n+3\inƯ\left(187\right)\Rightarrow4n+3\in\left\{11;17;187\right\}\)(vì \(4n+3\ge3\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;46\right\}\).

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
18 tháng 6 2021 lúc 22:01

b) \(\frac{8n+193}{4n+3}=\frac{8n+6+187}{4n+3}=2+\frac{187}{4n+3}\)rút gọn được khi \(\frac{187}{4n+3}\)rút gọn được. 

Ta có: \(187=11.17\)suy ra \(\orbr{\begin{cases}\left(4n+3\right)⋮11\\\left(4n+3\right)⋮17\end{cases}}\)

\(4n+3=11k\Leftrightarrow n=\frac{11k-3}{4}\)

\(150< n< 170\Rightarrow150< \frac{11k-3}{4}< 170\Rightarrow55\le k\le62\)

ta có các giá trị của \(n\)thỏa mãn là: \(156,167\).

\(4n+3=17k\)xét tương tự, thu được các giá trị \(n\)thỏa mãn là: \(165\)

Vậy các giá trị của \(n\)thỏa mãn là: \(156,165,167\).

Khách vãng lai đã xóa
Hoa Anh Đào
Xem chi tiết
Trần Ngọc Mỹ Thanh
Xem chi tiết