Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hang nguyen thi thu
Xem chi tiết
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Etermintrude💫
28 tháng 3 2021 lúc 9:35

undefinedundefinedundefined

bảo anh
Xem chi tiết
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
UVC Troller
Xem chi tiết
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 22:55

a: Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

Do đó: MN//BC

b: Xét ΔABD có 

MK//BD

nên \(\dfrac{MK}{BD}=\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{5}{6}\left(1\right)\)

Xét ΔACD có 

KN//DC

nên \(\dfrac{KN}{DC}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{5}{6}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(\dfrac{KM}{BD}=\dfrac{KN}{DC}\)

mà BD=DC

nên KM=KN

hay K là trung điểm của MN

vu mai thu giang
Xem chi tiết
SPT_PhươngBg
10 tháng 6 2020 lúc 18:18

a. Ta có: \(\frac{AB}{AC}=\frac{4,8}{6,4}=\frac{3}{4}\\ \frac{AE}{AD}=\frac{2,4}{3,2}=\frac{3}{4}\)

suy ra \(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AD}\)

xét 2 tam giác ABC và AED có:

góc A chung

\(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AD}\)(c/m trên)

suy ra 2 tam giác đồng dạng suy ra \(\widehat{ACB}=\widehat{ECF}=\widehat{ADE}\)

b. \(\widehat{ADE}=\widehat{BDF}\)(đối đỉnh) \(\Rightarrow\widehat{BDF}=\widehat{ECF}\)

xét 2 tam giác FDB và FCE có:

góc F chung

góc BDF = góc ECF (c/m trên)

suy ra 2 tam giác đồng dạng (g.g)

\(\Rightarrow\frac{FB}{FE}=\frac{FD}{FC}=\frac{DB}{CE}\)

c. BD=AB-AD=4,8-3,2=1,6

CE= AC-AE = 6,4-2,4 =4

khi đó: 

\(\frac{FB}{FE}=\frac{FD}{FC}=\frac{1,6}{4}=\frac{2}{5}\Leftrightarrow\frac{FB}{FD+1,8}=\frac{FD}{FB+3,6}=\frac{2}{5}\)

suy ra hpt: \(\hept{\begin{cases}5FB=2FD+3,6\\5FD=2FB+7,2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5FB-2FD=3,6\\2FB-5FD=-7,2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}FB=\frac{54}{35}\\FD=\frac{72}{35}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
vũ Mai Thư Giang
Xem chi tiết
25	Bùi Ngọc Hân
13 tháng 6 2020 lúc 17:40

bằng 3455,67 nhé 

đúng 100% tk đúng cho mik

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Mai khánh Linh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 4 2016 lúc 17:48

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm

7 – 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8  (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm

Sai nha Bùi Mai khánh Linh

ST
17 tháng 4 2016 lúc 17:49

chu vi tam giác abc là:

3,6 + 4,8 + 2,88 = 11,28 (cm)

đáp số : 11,28cm

Nguyễn Minh Khuê
17 tháng 4 2016 lúc 17:53

Chu vi hình tam giác ABC là:

3,6 + 4,8 + 2,88 = 11,28 ( cm )

Đáp số: 11,28 cm.