Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Than Kim Ngan
Xem chi tiết
hung nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2022 lúc 14:16

a: Xét ΔBIA và ΔCID có

IB=IC

góc BIA=góc CID

IA=ID

Do đó: ΔBIA=ΔCID
b: Xét ΔABC và ΔDCB có 

AB=DC

BC chung

AC=BD

Do đó: ΔABC=ΔDCB

c: Xét tứ giác ABDC có

I là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

=>BD//AC

=>BD vuông góc với AB

hung nguyen
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
4 tháng 12 2018 lúc 14:41

hung nguyen em sai đề câu a) nhé, phải là tam giác BIA = tam giác CID

A B C D I

a) Xét tam giác BIA và tam giác CID có :

BI = IC ( gt )

BIA = CID ( đối đỉnh )

AI = DI ( gt )

=> tam giác BIA = tam giác CID ( c-g-c )

=> đpcm

b) Vì tam giác BIA = tam giác CID ( chứng minh câu a )

=> ABI = DCI ( 2 góc tương ứng ) và AB = CD ( 2 cạnh tương ứng )

=> AB // CD ( vì 2 góc trên ở vị trí so le trong )

=> BAC = ACD = 900 

Chứng minh tương tự câu a) ta có tam giác BID = tam giác CIA ( c-g-c )

=> BD // AC ( tự chứng minh tương tự như trên )

=> ACD = CDB = 900

Xét tam giác ABC và tam giác DCB có :

AB = DC ( cmt )

BAC = CDB ( = 900 )

ABI = DCI ( cmt )

=> tam giác ABC = tam giác DCB ( g-c-g )

=> đpcm 

c) Từ câu b ta có AB // CD

=> CDB + góc ABD = 1800 ( trong cùng phía )

mà CDB = 900 => ABD = 1800 - 900 = 900

=> AB vuông góc BD ( đpcm )

Higurashi Kagome
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 6 2022 lúc 14:00

a: \(\widehat{HAB}=90^0-60^0=30^0\)

b: Xét ΔAHI và ΔADI có

AH=AD

HI=DI

AI chung

Do đó: ΔAHI=ΔADI

Ta có: ΔAHD cân tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI là đường cao

c: Xét ΔAHK và ΔADK có

AH=AD

\(\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔAHK=ΔADK

Suy ra: \(\widehat{AHK}=\widehat{ADK}=90^0\)

=>DK//AB

Nguyen Phuong Anh
Xem chi tiết
Nguyen Phuong Anh
15 tháng 4 2019 lúc 13:33

CAC BAN OI GIUP MINH VOI .MINH DANG CAN GAP

bui thi quynh chi
15 tháng 4 2019 lúc 18:12

Giúp đề 3,4 vs ạ

kubin2009z
Xem chi tiết
kubin2009z
14 tháng 2 2022 lúc 19:38

trl ms câu cs đc help mik ;-;

 

4trfrrg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 22:17

d: Ta có: \(\widehat{KBC}=\widehat{MBD}\)

\(\widehat{KCB}=\widehat{NCE}\)

mà \(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

nên \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

hay ΔKBC cân tại K

=>KB=KC

Ta có: KB+BM=KM

KC+CN=KN

mà KB=KC

và BM=CN

nên KM=KN

=>ΔKNM cân tại K

Quách Nguyễn Sông Trà
Xem chi tiết
doan thai duong
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
12 tháng 10 2019 lúc 9:36

Bài 3:

Xét 2 \(\Delta\) \(AMO\)\(BNO\) có:

\(\widehat{MAO}=\widehat{NBO}=90^0\left(gt\right)\)

\(OA=OB\) (vì O là trung điểm của \(AB\))

\(AM=BN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{MOA}=\widehat{NOB}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{NOB}+\widehat{MOB}=180^0.\)

=> \(M,O,N\) thẳng hàng. (1)

Ta có: \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(cmt\right)\)

=> \(OM=ON\) (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => \(O\) là trung điểm của \(MN\left(đpcm\right).\)

Bài 4:

Chúc bạn học tốt!