Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Long Vũ
Xem chi tiết
Trương Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Tran Van Dat
24 tháng 1 2016 lúc 9:11

Lớp mấy

aoki reka
24 tháng 1 2016 lúc 9:13

khó

Nhật Minh
24 tháng 1 2016 lúc 9:26

A chan

B le

Huỳnh Văn Hiếu
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
26 tháng 7 2015 lúc 15:02

Nếu n=2k(k thuộc Z)

thì A=(2k-4)(2k-15)=số chẵn* số lẻ= số chẵn

Thì B=(2k)2-2k-1=số chẵn - số chẵn - số lẻ = số lẻ

Nếu n=2k+1(k thuộc Z)

thì A=(2k+1-4)*(2k+1-15)=(2k-3)*(2k-14)=số lẻ * số chẵn = số chẵn

thì B=(2k+1)(2k+1)-2k-1-1=số lẻ* số lẻ- số chẵn=số lẻ - số chẵn=số lẻ

Tran Cong Dinh
21 tháng 8 2016 lúc 19:20

Nếu n = 2k (k thuộc Z) thì:

A = (2k-4) (2k-15) = chẵn * lẻ = chẵn

B = (2k)- 2k - 1 = chẵn - chẵn - lẻ = lẻ

Nếu n = 2k+1 (k thuộc Z) thì:

A = (2k+1-4) (2k+1-15) = (2k-3) (2k-14) = lẻ * chẵn = chẵn

B = (2k+1) (2k+1) - 2k - 1 - 1 = lẻ * lẻ - chẵn = lẽ - chẵn = lẻ

duyen nguyen
Xem chi tiết
Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
29 tháng 1 2018 lúc 18:30

a/ \(\left(n-4\right)\left(n-15\right)\)

Do \(n\in Z\Leftrightarrow n-4;n-15\in Z\)

Vì 2 thừa số trên đều mang t.c chẵn lẻ

=> Tích của chúng là số chẵn

b/ \(n^2-n-1\)

\(\Leftrightarrow n\left(n-1\right)-1\)

Mà \(n;n-1\) là 2 số nguyên liên tiếp

=> sẽ có 1 chẵn,  1 lẻ

=> n (n - 1) là chẵn

=> n(n - 1) - 1 là lẻ

trương hương giang
Xem chi tiết
Nguyệt hà
Xem chi tiết
lll
2 tháng 2 2016 lúc 21:26

nếu n lẻ thì n-4 chẵn suy ra tích trên chẵn nếu n lẻ thìn-15 chẵn suy ra tích trên chẵn vậy vởi n thuộc z thì (n-4).(n-15) chẵn

nhớ tik cho minh nha

Tô Hạ Lam
Xem chi tiết
Cong Minh Hoang
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:57

Lời giải:

a. Nếu $n$ chẵn thì $n-4$ chẵn

$\Rightarrow (n-4)(5n+13)$ chẵn 

Nếu $n$ lẻ thì $5n$ lẻ. Mà 13 lẻ nên $5n+13$ chẵn.

$\Rightarrow (n-4)(5n+13)$ chẵn.

Vậy $(n-4)(5n+13)$ chẵn với mọi $n\in\mathbb{Z}$

b.

Ta thấy $n^2-n=n(n-1)$ chẵn với mọi $n\in\mathbb{Z}$ do $n(n-1)$ là tích 2 số nguyên liên tiếp.

$\Rightarrow n^2-n+3=n(n-1)+3$ lẻ với mọi $n\in\mathbb{Z}$