Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huy Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 8 2016 lúc 21:42

2.Giải:

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\) và a + b + c + d = -42

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

+) \(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)

+) \(\frac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\)

+) \(\frac{c}{4}=-3\Rightarrow c=-12\)

+) \(\frac{d}{5}=-3\Rightarrow d=-15\)

Vậy a = -6

        b = -9

        c = -12

        d = -15

Lightning Farron
17 tháng 8 2016 lúc 21:47

Bài 3:

Ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)\(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Leftrightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}=\frac{a+b+c}{10+15+12}=\frac{-49}{37}\)

Với \(\frac{a}{10}=\frac{-49}{37}\Rightarrow a=10\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-490}{37}\)

Với \(\frac{b}{15}=\frac{-49}{37}\Rightarrow b=15\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-735}{37}\)

Với \(\frac{c}{12}=\frac{-49}{37}\Rightarrow c=12\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-588}{37}\)

 

Lightning Farron
17 tháng 8 2016 lúc 21:41

Bài 2:

a : b : c : d = 2 : 3 : 4 : 5 \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\)

Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

Với \(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)

Với \(\frac{b}{3}=-6\Rightarrow b=-18\)

Với \(\frac{c}{4}=-6\Rightarrow c=-24\)

Với \(\frac{d}{5}=-6\Rightarrow d=-30\)

Anh Huy Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Kim Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 8:43

Bài 1:

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a,b

Số thứ nhất gấp 4 lần số thứ hai nên a=4b(1)

Tổng của hai số là 100 nên a+b=100(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=4b\\a+b=100\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4b+b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{100}{5}=20\\a=4\cdot20=80\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

Gọi hai số cần tìm là a,b

Hiệu của hai số là 10 nên a-b=10(4)

Hai lần số thứ nhất bằng ba lần số thứ hai nên 2a=3b(3)

Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b=20\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b-2a+3b=20\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=20\\2a=3\cdot20=60\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=20\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\left(a\ne0\right)\)

Chữ số hàng chục bé hơn chữ số hàng đơn vị là 3 nên b-a=3(5)

Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì tổng của số mới lập ra và số ban đầu là 77 nên ta có:

\(\overline{ab}+\overline{ba}=77\)

=>\(10a+b+10b+a=77\)

=>11a+11b=77

=>a+b=7(6)

Từ (5) và (6) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=5\\a+b=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b+a+b=5+7\\a+b=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2b=12\\a+b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=6\\a=7-6=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số tự nhiên cần tìm là 16

Hà My Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 20:43

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{5}{2}}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{5}{2}+4+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{155}{\dfrac{31}{4}}=20\)

Do đó: a=50; b=80; c=25

Nguyễn Hải Đăng
13 tháng 4 lúc 20:55

tìm 2 số biết tổng hai số bằng 117 và số thứ nhât bằng 50 phần trăm số thứ hai

 

Nguyễn Đỗ Cẩm Uyên
Xem chi tiết
Thầy Hùng Olm
26 tháng 3 2023 lúc 22:06

Số nhỏ nhất chia cho 3 dư 2, chia 4 dư 3 chia 5 dư 4 là: 5x4x3 = 60

Vậy số cần tìm là: 60 x 2 - 1 = 119

Vì số đó chia 3 dư 2; chia 4 dư 3; chia 5 dư 4 nên khi số đó thêm vào 1 đơn vị thì trở thành số chia hết cho cả 3; 4; 5

Số nhỏ nhất chia hết cho cả 3; 4; 5 là: 4 \(\times\) 3 \(\times\) 5 = 60

Các số nhỏ hơn 1000 chia hết cho cả 3; 4; 5 là các số thuộc dãy số sau: 0; 60; 120; 180; 240;.......;960

Số lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho cả 3; 4; 5 là 960

Số thỏa mãn đề bài là: 960 -1 = 959

Đáp số: 959 

Dương Thị Mỹ Linh
27 tháng 3 2023 lúc 9:37

Các số chia cho 3 dư 2 có 1 chữ số là :

5, 8 , 11,14 ,17 ,20 ,23 ,25 ,28 ,31 ,34.

Các số chia cho 5 dư 4 có 1 có là :

9,14,19 ,24 ,29 ,34 ,39 ,44.

ss
Xem chi tiết
Trần Diệu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị  Khánh Ly
Xem chi tiết
vu thi kim thoa
6 tháng 1 2017 lúc 10:40

=59 nhe

tiến sagittarius
6 tháng 1 2017 lúc 10:33

số đó là : 69

mk lấy : số có thể chia hết cho 3 , 4 , 5 là 60

và : mk lấy 2 + 3 + 4 = 9

thì số đó là : 60 + 9 = 69

kaneki ken
6 tháng 1 2017 lúc 10:34

số đó là : 69