Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
AKARI GAMING™
Xem chi tiết
AKARI GAMING™
23 tháng 4 2019 lúc 20:00

gọi d=ƯCLN(3n+2;2n+1)

lập luận d = 1

kết luận\(\frac{3n+1}{2n+1}\)tối giản

Lê Tài Bảo Châu
23 tháng 4 2019 lúc 20:01

Gọi \(\left(3n+2;2n+1\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+4⋮d\\6n+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{3n+2}{2n+1}\)là phân số tối giản với mọi STN n

Huỳnh Quang Sang
23 tháng 4 2019 lúc 20:02

Gọi d là ƯCLN\((3n+2,2n+1)\)  \((d\inℕ^∗)\)

Ta có : \((3n+2)⋮d,(2n+1)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[2(3n+2)\right]⋮d,\left[3(2n+1)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left[6n+4\right]⋮d.\left[6n+3\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left[6n+4\right]-\left[6n+3\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

Mà \(d\inℕ^∗\)nên d = 1

Vậy : \(\frac{3n+2}{2n+1}\)là phân số tối giản \(\forall n\inℕ\)

Nguyễn Thị Ngọc Yến TT
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
13 tháng 8 2019 lúc 8:29

Với n chẵn ta thấy tử số phân số trên chẵn

Mà mẫu số lẻ

Nên hiển nhiên phân số trên tối giản

Với n lẻ, làm tương tự
 

Lê Tuấn Nghĩa
13 tháng 8 2019 lúc 8:39

thế VD là phân số \(\frac{6}{9}\)thì cx tối giản à bn ? 

Chàng Trai 2_k_7
13 tháng 8 2019 lúc 8:50

Gọi d là \(UCLN\left(3n+2;5n+3\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+2\\5n+3\end{cases}⋮d}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(3n+2\right)\\3\left(5n+3\right)\end{cases}⋮d\rightarrow\hept{\begin{cases}15n+10\\15n+9\end{cases}⋮}d}\)

\(\Rightarrow15n+10-\left(15n+9\right)⋮d\)

=>\(1⋮d\Rightarrow d=1\)

=>p/s trên tối giản với mọi số tự nhiên n

Vậy....

Có gì chưa rõ mong mn chỉ bào thêm ạ

Thị Mai Phương Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2023 lúc 0:44

Gọi d=ƯCLN(3n+4;n+1)

=>3n+4 chia hết cho d và n+1 chia hết cho d

=>3n+4-3n-3 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 3 2023 lúc 12:23

Gọi \(d=ƯC\left(3n+2;6n+5\right)\) với \(d\ge1;d\in N\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\6n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow6n+5-2\left(3n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow3n+2\) và \(6n+5\) nguyên tố cùng nhau

Hay P tối giản

Sinh Nguyễn Thành
10 tháng 4 2023 lúc 21:39

loading...

Ahihi
Xem chi tiết
caomanhkien
8 tháng 5 2019 lúc 20:53

5n/8n

Phạm Hữu Đức
8 tháng 5 2019 lúc 21:03

gọi d là Ưc(3n+2; 5n+3)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{3n+2}{5n+3}\)=\(\frac{15n+10}{15n+9}\)

\(\Rightarrow\)d\(⋮\)1\(\Rightarrow\)d=1

vậy \(\frac{3n+2}{5n+3}\)tối giản với  mọi số tự nhiên n

Ekachido Rika
8 tháng 5 2019 lúc 21:11

Ta có \(\frac{3n+2}{5n+3}\) là phân số tối giản

\(\Rightarrow\) ƯCLN (3n+2; 5n+3) = 1.

Gọi ƯCLN (3n+2; 5n+3) là d.

\(\Rightarrow\) 3n+2 \(⋮\)d    ;      5n+3 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\) 5.(3n+2) \(⋮\)d    ;     3.(5n+3) \(⋮\)d

\(\Rightarrow\) 15n+10 \(⋮\)d    ; 15n+9 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\) (15n+10)-(15n+9) \(⋮\)d

\(\Rightarrow\) 15n+10-15n-9 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\) d = 1.

       Vậy ƯCLN (3n+2; 5n+3) = 1 \(\Leftrightarrow\)\(\frac{3n+2}{5n+3}\)tối giản.

_Chúc bạn học tốt_

Phạm Lê Nam Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Phúc
5 tháng 4 2019 lúc 19:58

UCLN (3n+5:n+2)=1 thì hai số trên nguyên tố cùng nhau rùi .không rút gon được nữa => tối giản 

Lê Thị Yến Chi
5 tháng 4 2019 lúc 19:58

Gọi d là UCLN ( 3n+5;n+2)

Ta có:\(\hept{\begin{cases}3n+5⋮d\\n+2⋮d\end{cases}}\)

\(n+2⋮d\Rightarrow3\left(n+2\right)\)

                     hay \(3n+6⋮d\)

   ta xét hiệu: \(3n+6-\left(3n+5\right)⋮d\)

                   \(\Rightarrow1⋮d\)

Vậy P là phân số tối giản với mọi n là STN khi UCLN (3n+5;n+2)=1

Chúc bạn hk tốt!!!

Trần Tiến Mạnh
5 tháng 4 2019 lúc 20:06

Gọi UWCLN(3n+5,n+2)=d

=>3n+5 chia hết cho d

=>n+2 chia hết cho d

=>3(n+2)chia hết cho d

=> 3n+6 chia hết cho d

=>( 3n+6) - (3n+5)chia hết cho d

=>3n+6-3n-5 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy P tối giản với mọi n

............chúc bạn học tốt..................

Cún con
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
2 tháng 5 2016 lúc 19:18

Gọi ƯCLN(3n + 2, 5n + 3) = d (d thuộc N*)

Ta có:

3n + 2 chia hết cho d

5n + 3 chia hết cho d

<=> 3(3n + 2) chia hết cho d = 9n + 6 chia hết cho d

<=> 2(5n +3) chia hết cho d = 10n + 6 chia hết cho d

=> 10n + 6 - 9n + 6 chia hết cho d = 1 chia hết cho d

=> d = 1

<=> 3n + 2 và 5n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

=> Phân số \(\frac{3n+2}{5n+3}\)  là phân số tối giản.

N
2 tháng 5 2016 lúc 19:10

gọi d là ưcln của 3n+2 và 5n+3, ta có

﴾3n+2﴿‐﴾5n+3﴿ chia hết cho d

5﴾3n+2﴿‐3﴾5n+3﴿ chia hết cho d 

15n+10‐15n‐9 chia hết cho d

15n‐15n+10‐9 chia hết cho d

1 chia hết cho d => d=1

vậy 3n+2/5n+3 là 2 phân số tối giản

Yuu Shinn
2 tháng 5 2016 lúc 19:11

Gọi ƯCLN(3n + 2, 5n + 3) = d (d thuộc N*)

Ta có:

3n + 2 chia hết cho d

5n + 3 chia hết cho d

<=> 3(3n + 2) chia hết cho d = 9n + 6 chia hết cho d

<=> 2(5n +3) chia hết cho d = 10n + 6 chia hết cho d

=> 10n + 6 - 9n + 6 chia hết cho d = 1 chia hết cho d

=> d = 1

<=> 3n + 2 và 5n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

=> Phân số \(\frac{3n+2}{5n+3}\) là phân số tối giản.

Cấm đứa nào copy bài tao đã làm, tao làm nhanh nhứt

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 9 2019 lúc 12:46

Hướng dẫn giải:

Gọi d là ƯCLN của 3n và 3n + 1

⇒ 3n ⋮ d và (3n + 1)⋮ d

⇒ [(3n + 1) - 3n ] = 1⋮ d

⇒ d = 1 hoặc d = -1 

Vậy phân thức đã cho tối giản với ∀n ∈ N

Pham Huy Bach
Xem chi tiết
HELLO^^^$$$
11 tháng 4 2021 lúc 20:19

a,Gọi ƯCLN(n+3,2n+7)=d

n+3⋮d ⇒2n+6⋮d

2n+7⋮d ⇒2n+7⋮d

(2n+7)-(2n+6)⋮d

1⋮d ⇒ƯCLN(n+3,2n+7)=1

Vậy phân số n+3/2n+7 là phân số tối giản

HELLO^^^$$$
11 tháng 4 2021 lúc 20:21

a,Gọi ƯCLN(3n+7,6n+15)=d

3n+7⋮d ⇒6n+14⋮d

6n+15⋮d ⇒6n+15⋮d

(6n+15)-(6n+14)⋮d

1⋮d ⇒ƯCLN(3n+7,6n+15)=1

Vậy phân số 3n+7/6n+15 là phân số tối giản

a) Gọi ƯCLN(n+3,2n+7)=d

n+3⋮d ⇒2n+6⋮d

2n+7⋮d ⇒2n+7⋮d

(2n+7)-(2n+6)⋮d

1⋮d ⇒ƯCLN(n+3,2n+7)=1

Vậy phân số n+3/2n+7 là phân số tối giản

b) Gọi ƯCLN(3n+7,6n+15)=d

3n+7⋮d ⇒6n+14⋮d

6n+15⋮d ⇒6n+15⋮d

(6n+15)-(6n+14)⋮d

1⋮d ⇒ƯCLN(3n+7,6n+15)=1

Vậy phân số 3n+7/6n+15 là phân số tối giản