Một tam giác có số đo ba góc lần lượt tỉ lệ với 2;3;4.Tính số đo ba góc của tam giác đó
Một tam giác có số đo ba góc lần lượt tỉ lệ với 3;5;7.Tính số đo mỗi góc của tam giác đó
GỌI ba góc của tam giác lần lượt là a, b,c
theo bài ra ta có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\) Và a + b +c = 180 độ (vì tổng ba góc = 180 độ)
Theo dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{180}{15}=12\)
=> a = 3. 12 = 36 độ
=> b = 12 . 5 = 60 độ
=> c = 12.7 = 84 độ
Cho tam giác ABC có số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 4.
a) Lập tỉ lệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa số đo ba góc của tam giác ABC.
b) Tính số đo mỗi góc của tam giác.
`a,` Gọi số đo `3` góc của Tam giác `ABC` lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`
Tỉ lệ thức biểu diễn mối quan hệ giữa số đo `3` góc trong Tam giác `ABC` là `x/2=y/3=z/4`
`b,` Tổng số đo `3` góc trong `1` tam giác là `180^0`
`-> x+y+z=180`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/2=y/3=z/4=(x+y+z)/(2+3+4)=180/9=20`
`-> x/2=y/3=z/4=20`
`->x=20*2=40, y=20*3=60, z=20*4=80`
Vậy, số đo của `3` góc trong Tam giác `ABC` lần lượt là `40^0, 60^0, 80^0.`
a:
Đặt \(a=\widehat{A};b=\widehat{B};c=\widehat{C}\)
a/2=b/3=c/4
b: a/2=b/3=c/4=(a+b+c)/(2+3+4)=180/9=20
=>a=40; b=60; c=80
Một tam giác có số đo 3 góc lần lượt tỉ lệ với 3; 5;7.Tính số đo các góc của tam giác đó
cho tam giác ABC có số đo các góc A,B,C lần lượt tỉ lệ với 1,2,3 . Tính số đo các góc tam giác A,B,C [ tổng số đo ba góc trong tam giác là 180 độ ]
Ta có A,B,C tỉ lệ với 1,2,3
==>A/1=B/2=C/3
==> A+B+C/1+2+3=180ĐỘ/6=30 ĐỘ
Tam giác ABC có số đo các góc A;B;C lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3.Tính số đo các góc của
tam giác ABC.
-tổng 3 góc của 1 tam giác=180
-gọi ^A,^B,^C lần lượt là x,y,z
-áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
x/1=y/2=z/3=x+y+z/1+2+3=180/6=30
suy ra:x/1=30 suy ra x=30
suy ra:y/2=30 suy ra y=60
suy ra:z/3=30 suy ra z=90
suy ra ^A=30o;^B=60o;^C=90o
Theo bài toán ta có:
\(\dfrac{A}{1}\)\(=\)\(\dfrac{B}{2}\)\(=\)\(\dfrac{C}{3}\) và A\(+\)B\(+\)C\(=\)180°(vì tổng ba góc của một tam giác bằng 180°)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{A}{1}\)\(+\)\(\dfrac{B}{2}\)\(+\)\(\dfrac{C}{2}\)\(=\dfrac{A+B+C}{1+2+3}\)\(=\)\(\dfrac{180}{6}\)\(=\)30°
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{A}{1}\)\(=\)30°. 1\(=\) 30°
\(\dfrac{B}{2}\)\(=\) 30°. 2\(=\) 60°
\(\dfrac{C}{3}\)\(=\)30°. 3\(=\)90°
Vậy số đo của ba góc A, B, C lần lượt là 30°, 60° và 90°
Cho tam giác ABC có số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ nghịch với \(\frac{1}{2};\frac{1}{3};\frac{2}{5}\).Tính số đo ba góc A, B, C
Bài làm
Gọi số đo của ba góc A, B, C lần lượt là x, y, z
Mà số đo của các góc lần lượt tỉ lệ với \(\frac{1}{2};\frac{1}{3};\frac{2}{5}\)
=> \(x.\frac{1}{2}.\frac{1}{30}\)= \(x.\frac{1}{3}.\frac{1}{30}\)=\(x.\frac{2}{5}.\frac{1}{30}\)
=> \(\frac{x}{60}\)= \(\frac{y}{90}\)= \(\frac{z}{75}\)
Vì theo định lí, tổng ba góc của tam giác là 180o
=> x + y + z = 180o
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
Ta có: \(\frac{x}{60}=\frac{y}{90}=\frac{z}{75}=\frac{x+y+z}{60+90+75}=\frac{180}{225}=\frac{36}{45}=\frac{4}{5}\)
Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{60}=\frac{4}{5}\\\frac{y}{90}=\frac{4}{5}\\\frac{z}{75}=\frac{4}{5}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=48\\y=72\\z=60\end{cases}}\)
Vậy độ dài của góc A là 48o
độ dài của góc B là 72o
độ dài của góc C là 60o
# Chúc bạn học tốt #
Tam giác ABC có số đo các góc A,B,C lần lượt tỉ lệ với 3;4;5. Tính số đo các góc của tam giác ABC.
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{180}{12}=15\)
Do đó: a=45; b=60; c=75
một tam giác có ba góc lần lượt tỉ lện với 3,5,7 tính số đo các góc của tam giác đó
Gọi 3 góc của nó lần lượt là a; b; c và a + b + c = 180độ
=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)
Áp dụng tính chất của dãy ts bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{180}{15}=12\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=12\\\frac{b}{5}=12\\\frac{c}{7}=12\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=36\\b=60\\c=84\end{cases}}\)
Vậy,.......
tam giác abc có số đo góc a,b,c lần lượt với tỉ lệ 1,2,3.tính số đo các góc tam giác abc
Ta có :
\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)và a + b + c = 180 o
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{180^0}{6}=30^0\)
=> a = 30 o
b = 60 o
c = 90 o
Vậy a = 30 o , b = 60 o , c = 90 o
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Xét \(\Delta ABC:\)
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)( tổng 3 góc trong \(1\Delta\))
Lại có :
\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\frac{180^0}{6}=30^0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{\widehat{A}}{1}=30^0\\\frac{\widehat{B}}{2}=30^0\\\frac{\widehat{C}}{3}=30^0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{A}=30^0.1=30^0\\\widehat{B}=30^0.2=60^0\\\widehat{C}=30^0.3=90^0\end{cases}}}\)
Vậy \(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)
~ Ủng hộ nhé