Vai trò của nông nghiệp với phát triển kinh tế .
Tự luận
Câu 4. Phân tích vai trò của các nhân tố kinh tế- xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp?
Trongs ản xuất nông nghiệp có sự tác động của 4 nhân tố KT-XH:
- Dân cư và lao động:
+ Đông, tăng nhanh tạo ra lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
+ Người lao động cần cù, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.
- Cơ sở vật chất – kỷ thuật: Ngày càng được hoàn thiện, góp phần thúc đẩy SX nông nghiệp, gồm:
+ Hệ thống thủy lợi ( lấy ví dụ).
+ Hệ thống dịch vụ trồng trọt (lấy ví dụ).
+ Hệ thống dịch vụ chăn nuôi (lấy ví dụ).
+ Các cơ sở vật chất kỷ thuật khác.
- Chính sách phát triển nông nghiệp: Những chính sách này do Đảng và Nhà nước đề ra là cơ sở để động viên nhân dân vươn lên trong sản xuất. Ví dụ: Chính sách phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, sản xuất nông nghiệp hướng ra xuất khẩu…vv.
- Thị trường trong và ngoài nước: Thị trường luôn được mở rộng thúc đẩy sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên, thị trường còn biến động gây ảnh hưởng không nhỏ đến nông nghiệp nước ta.
Trong sản xuất nông nghiệp có sự tác động của 4 nhân tố KT-XH:
- Dân cư và lao động:
+ Đông, tăng nhanh tạo ra lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
+ Người lao động cần cù, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.
- Cơ sở vật chất – kỷ thuật: Ngày càng được hoàn thiện, góp phần thúc đẩy SX nông nghiệp, gồm:
+ Hệ thống thủy lợi ( lấy ví dụ).
+ Hệ thống dịch vụ trồng trọt (lấy ví dụ).
+ Hệ thống dịch vụ chăn nuôi (lấy ví dụ).
+ Các cơ sở vật chất kỷ thuật khác.
- Chính sách phát triển nông nghiệp: Những chính sách này do Đảng và Nhà nước đề ra là cơ sở để động viên nhân dân vươn lên trong sản xuất. Ví dụ: Chính sách phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, sản xuất nông nghiệp hướng ra xuất khẩu…vv.
- Thị trường trong và ngoài nước: Thị trường luôn được mở rộng thúc đẩy sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên, thị trường còn biến động gây ảnh hưởng không nhỏ đến nông nghiệp nước ta.
* Tình hình phát triển kinh tế
- Nông nghiệp:
+ Phát triển không đều, có 2 khu vực sản xuất nông nghiệp với cây trồng vật nuôi khác nhau( có minh chứng)
+ Cây lương thực giữ vai trò quan trọng( có minh chứng)
- Công nghiệp: Được ưu tiên phát triển. công nghiệp có cơ cấu đa dạng nhiều ngành nhưng phát triển chưa đều( có dẫn chứng)
- Dịch vụ: Ngày càng phát triển ( có dẫn chứng). Các nuóc phát triển và có thu nhập cao, trung bình trên dịch vụ chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế( có minh chứng)
ghi cái phần minh chứng giúp mình với:<
Sưu tầm thông tin về vai trò của ngành nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở một quốc gia trên thế giới hoặc Việt Nam.
Vai trò của ngành nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam:
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, mọi lĩnh vực đều bị tác động nặng nề bởi đại dịch, nhưng ngành Nông nghiệp vẫn giữ được vai trò là “trụ đỡ” quan trọng cho nền kinh tế, với việc an ninh lương thực bảo đảm, tốc độ tăng trưởng của ngành đạt 2,74% và đóng góp 23,54% vào mức tăng chung của toàn nền kinh tế.
Số liệu năm 2021:
+ Sản lượng lúa đạt khoảng 43,52 triệu tấn, tăng 1,7% so với năm 2020; sản lượng thịt hơi các loại đạt khoảng 5,67 triệu tấn, tăng 5,3%; sản lượng thủy sản đạt khoảng 8,6 triệu tấn, tăng 2,4%.
+ Các mặt hàng nông, lâm, thủy sản tăng cả về số lượng và giá trị xuất khẩu. 9 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 35,5 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm 2020.
=> Trong mọi biến cố của nền kinh tế, thì nông nghiệp đều phát huy vai trò “trụ đỡ”, bởi nhu cầu ăn uống, tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp thì bối cảnh nào cũng cần. Sự thay đổi của ngành ảnh hưởng lớn đến việc làm, thu nhập, nâng cao mức sống về mọi mặt của hàng chục triệu nông dân và bộ mặt nông thôn.
Các nước có nền kinh tế phát triển chậm, nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo thường có đặc điểm dân số như thế nào?
A. Dân số ít và tăng chậm.
B. Dân số ít và tăng nhanh.
C. Dân số đông và tăng chậm.
D. Dân số đông và tăng nhanh
Đáp án D
Các nước có nền kinh tế chậm phát triển, nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo thường tập trung ở châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh. Dân số ở các khu vực này thường đông và tăng nhanh
Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội nước anh
vai trò của cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội nước Anh
Câu 1: Các nước Bruney, Cô-oét, Ả-rập-xê-út được gọi là nước giàu nhưng trình độ phát triển KT-XH chưa cao vì
A. công nghiệp phát triển nhanh nhưng nông nghiệp còn đóng vai trò quan trọng.
B. công nghiệp hóa nhanh và ở trình độ cao.
C. kinh tế phát triển toàn diện nhưng thường xuyên có chiến tranh.
D. kinh tế dựa chủ yếu vào khai thác, xuất khẩu tài nguyên.
Câu 2: Quốc gia có nền kinh tế phát triển toàn diện nhất Châu Á là
A. Nhật Bản. B. Trung Quốc C. Hàn Quốc D. Đu-bai.
Câu 3: Các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới (NICs) là:
A. Sin-ga-po, Hàn Quốc, Trung Quốc. B. Sin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.
C. Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan. D. Ả-rập-xê-ut, Cô-oét.
Câu 4: Dựa vào thông tin dân số thế giới và các châu lục năm 2017 (Đơn vị: triệu người), tỉ trọng dân số châu Á so với thế giới là
Châu lục | Châu Á | Châu Âu | Đại Dương | Châu Mĩ | Châu Phi | Thế giới |
Dân số | 4494 | 745 | 42 | 1005 | 1250 | 7536 |
A. 59,9% B. 59,6% C. 12% D. 20%
Câu 5: Tổng diện tích tự nhiên của châu Á là 44,5 triệu km2, dân số châu Á là 4 494 triệu người (năm 2017), mật độ dân số châu Á năm 2017 là
A. 100 người/ km2 B. 100,99 người/ km2 C. 99 người/m2 D. 0,01 người/ km2
Câu 6: Dựa vào thông tin dân số thế giới và các châu lục năm 2017 (Đơn vị: triệu người), chênh lệch giữa quốc gia đông dân nhất với quốc gia ít dân nhất là
Châu lục | Châu Á | Châu Âu | Đại Dương | Châu Mĩ | Châu Phi | Thế giới |
Dân số | 4494 | 745 | 42 | 1005 | 1250 | 7536 |
A. 107 lần B. 10,7 lần C. 106 lần D. 106,7 lần
Câu 7: Dựa vào thông tin về mật độ dân số của thế giới, châu Á và các khu vực (người/ km2), nhận xét nào sau đây đúng
Thế giới | Châu Á | Đông Á | Đông Nam Á | Nam Á | Tây Nam Á | Trung Á |
55 | 100 | 134 | 133 | 380 | 45 | 12 |
A. Châu Á có mật độ dân số cao, phân bố khá đều.
B. Châu Á có mật độ dân số cao, phân bố dân cư không đều, tập trung đông ở Tây Nam Á.
C. Khu vực Đông Nam Á có mật độ dân số cao nhất.
D. Khu vực Tây Nam Á và Trung Á dân cư thưa thớt.
Câu 8: Trung Quốc và Ấn Độ là những quốc gia có
A. ngành công nghiệp phát triển nhưng nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng.
B. nền kinh tế phát triển toàn diện.
C. thu nhập cao dựa vào khai thác dầu mỏ, khí đốt.
D. nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển.
Câu 9: Sông ngòi châu Á có chế độ nước phức tạp do
A. châu Á có nhiều sông. B. châu Á có diện tích rộng lớn thuộc nhiều đới khí hậu.
C. châu Á có nguồn nước ngầm phong phú. D. châu Á cs nhiều mưa
Nhờ mn giúp mk vs ạ
Câu 1: Các nước Bruney, Cô-oét, Ả-rập-xê-út được gọi là nước giàu nhưng trình độ phát triển KT-XH chưa cao vì
A. công nghiệp phát triển nhanh nhưng nông nghiệp còn đóng vai trò quan trọng.
B. công nghiệp hóa nhanh và ở trình độ cao.
C. kinh tế phát triển toàn diện nhưng thường xuyên có chiến tranh.
D. kinh tế dựa chủ yếu vào khai thác, xuất khẩu tài nguyên.
Câu 2: Các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới (NICs) là:
A. Sin-ga-po, Hàn Quốc, Trung Quốc. B. Sin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.
C. Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan. D. Ả-rập-xê-ut, Cô-oét.
Nêu vai trò quan trọng của công nghiệp đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở nước ta trước hết là quá trình thực hiện mục tiêu xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Đó là một quá trình thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm cải tiến một xã hội nông nghiệp thành một xã hội công nghiệp, gắn với việc hình thành từng bước quan hệ sản xuất tiến bộ, ngày càng thể hiện đầy đủ hơn bản chất ưu việt của chế độ xã hội mới xã hội chủ nghĩa.
Công nghiệp hoá, hiện đại hóa là quá trình tạo ra những điều kiện vật chất - kỹ thuật cần thiết về con người và khoa học - công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để không ngừng tăng năng suất lao động làm cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh, nâng cao đời sống vật chất và văn hoá cho nhân dân, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa tạo ra cơ sở vật chất để làm biến đổi về chất lực lượng sản xuất, nhờ đó mà nâng cao vai trò của người lao động - nhân tố trung tâm của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa; tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa là cơ sở kinh tế để củng cố và phát triển khối liên minh vững chắc giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt là góp phần tăng cường quyền lực, sức mạnh và hiệu quả của bộ máy quản lý kinh tế của Nhà nước.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa tạo điều kiện vật chất để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ vững mạnh trên cơ sở đó mà thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước thúc đẩy sự phân công lao động xã hội phát triển, thúc đẩy quá trình quy hoạch vùng lãnh thổ hợp lý theo hướng chuyên canh tập trung làm cho quan hệ kinh tế giữa các vùng, các miền trở nên thống nhất cao hơn.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa không những có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng phát triển cao mà còn tạo tiền đề vật chất để xây dựng, phát triển và hiện đại hoá nền quốc phòng - an ninh. Sự nghiệp quốc phòng và an ninh gắn liền với sự nghiệp phát triển văn hoá, kinh tế, xã hội.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa tạo ra tiền đề kinh tế cho sự phát triển đồng bộ về kinh tế - chính trị, văn hoá - xã hội, quốc phòng và an ninh. Thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Chính vì vậy mà công nghiệp hoá kinh tế được coi là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.