Những câu hỏi liên quan
Khiết Hạ Băng
Xem chi tiết
Khiết Hạ Băng
Xem chi tiết
Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
4 tháng 4 2022 lúc 20:03

Cho me xin viêm khớp tâm bình cái

Như Đang Đi Học
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 4 2021 lúc 21:55

đề đâu bạn ơi ?

trịnh minh anh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 2 2022 lúc 11:23

undefinedundefined

Trần Tuấn Hoàng
5 tháng 2 2022 lúc 11:39

Bài 6:

\(\dfrac{x-1}{2013}+\dfrac{x-2}{2012}+\dfrac{x-3}{2011}=\dfrac{x-4}{2010}+\dfrac{x-5}{2009}+\dfrac{x-6}{2008}\)

\(\dfrac{x-1}{2013}-1+\dfrac{x-2}{2012}-1+\dfrac{x-3}{2011}-1=\dfrac{x-4}{2010}-1+\dfrac{x-5}{2009}-1+\dfrac{x-6}{2008}-1\)\(\dfrac{x-2014}{2013}+\dfrac{x-2014}{2012}+\dfrac{x-2014}{2011}=\dfrac{x-2014}{2010}+\dfrac{x-2014}{2009}+\dfrac{x-2014}{2008}\)

\(\dfrac{x-2014}{2013}+\dfrac{x-2014}{2012}+\dfrac{x-2014}{2011}-\dfrac{x-2014}{2010}-\dfrac{x-2014}{2009}-\dfrac{x-2014}{2008}=0\)

\(\left(x-2014\right)\left(\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2010}-\dfrac{1}{2009}-\dfrac{1}{2008}\right)=0\)

Vì \(\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2010}-\dfrac{1}{2009}-\dfrac{1}{2008}\ne0\)

\(\Rightarrow x-2014=0\)

\(x=2014\).

-Vậy \(S=\left\{2014\right\}\).

Bài 7:

\(x^2-4x+y^2-6y+15=2\)

\(x^2-4x+y^2-6y+15-2=0\)

\(x^2-4x+y^2-6y+13=0\)

\(\left(x^2-4x+4\right)+\left(y^2-6y+9\right)=0\)

\(\left(x-2\right)^2+\left(y-3\right)^2=0\)

Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0,\left(y-3\right)^2\ge0\).

\(\Rightarrow\)\(\left(x-2\right)^2=0\) và \(\left(y-3\right)^2=0\)

\(x=2\) và \(y=3\).

Bài 8:

\(\left(x^2+1\right)^2+3x\left(x^2+1\right)+2x^2=0\)

\(\left(x^2+1\right)^2+2x\left(x^2+1\right)+x^2+x\left(x^2+1\right)+x^2=0\)

\(\left(x^2+1+x\right)^2+x\left(x^2+1+x\right)=0\)

\(\left(x^2+1+x\right)\left(x^2+1+x+x\right)=0\)

\(x^2+x+1=0\) (vô nghiệm, bạn tự c/m) hay \(x^2+2x+1=0\)

\(x^2+2x+1=0\)

\(\left(x+1\right)^2=0\)

\(x=-1\).

-Vậy \(S=\left\{-1\right\}\)

Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
missing you =
13 tháng 5 2021 lúc 19:52

bài 3 : 

gọi số xe ban đầu của đội là x(xe)(x>2)

sau khi 2 xe điều động đi làm viêc khác thì số xe còn lại là x-2(xe)

theo dự định cả đôi xe phải vận chuyển 120 tấn hàng

nên mỗi xe ban đầu phải vận chuyển:120/x(tấn hàng)

mỗi xe lúc sau( khi có 2 xe bị điều động đi chỗ khác) phải chuyển

120/x-2(tấn hàng)

vì để hoàn thành công việc mỗi xe còn lại phải chở thêm 2 tấn hàng

=>pt:(120/x-2)-120/x=2

giải pt theo \(\Delta\) ta tìm được x1=12(thỏa mãn)

x2=-10(loại)

vậy lúc đầu trong đội có 12 xe

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2021 lúc 22:12

Câu 4: 

a) Xét ΔOAB có OA=OB(=R)

nên ΔOAB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔOAB cân tại O(cmt)

mà OI là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy AB(I là trung điểm của AB)

nên OI là đường cao ứng với cạnh AB(Định lí tam giác cân)

hay OI\(\perp\)AB

Ta có: \(\widehat{OIM}=90^0\)(OI\(\perp\)AB)

nên I nằm trên đường tròn đường kính OM(1)

Ta có: \(\widehat{OCM}=90^0\)(gt)

nên C nằm trên đường tròn đường kính OM(2)

Ta có: \(\widehat{ODM}=90^0\)(gt)

nên D nằm trên đường tròn đường kính OM(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra O,I,C,M,D cùng nằm trên một đường tròn(Đpcm)

Đặng Lê Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 10 2021 lúc 19:41

\(7,\\ a,=\left(3x+1\right)^3\\ b,=\left(2x+3y\right)^3\\ c,mờ.quá\\ d,=\left(3x-1\right)^3\\ e,=\left(\dfrac{x}{2}+y^2\right)^3\\ 8,\\ a,=\left(x+3\right)^3\\ b,=\left(2-x\right)^3\)