Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Khanh
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
25 tháng 7 2018 lúc 21:50

I don't now

mik ko biết 

sorry 

......................

Hà Hoàng Thịnh
25 tháng 7 2018 lúc 21:59

1)\(4n+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow4n+3=4\left(n-2\right)+11\)

\(\Rightarrow4\left(n-2\right)⋮n-2\)\(\Rightarrow n-2⋮n-2\)

\(\Rightarrow11⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)

2)\(xy+5x+y+10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+5\right)+y+5+5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+5\right)+\left(y+5\right)=-5\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(y+5\right)=-5\)

  x+1     -1      -5   

   1   

   5   
  y+5   5      1

  -5   

  -1
  x  -2  -6   0

   4

  y

  0  -4 -10 -6

3)

Nguyễn Hà Chi
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
21 tháng 2 2016 lúc 20:35

\(\frac{n-8}{n+1}+\frac{n+3}{n+1}=\frac{n-8+n+3}{n+1}=\frac{8+3}{n+1}=\frac{11}{n+1}\in Z\)

=>11 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(11)={-11;-1;1;11}

=>n E {-12;-2;0;10}

Vậy...

Itsuka Hiro
Xem chi tiết
Châu Tiểu Phụng
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
1 tháng 2 2016 lúc 21:08

Để biểu thức \(\frac{3}{n-2}\) là phân số khi n - 2 ≠ 0 => n ≠ 2

Để biểu thức \(\frac{3}{n-2}\) là phân số khi n - 2 = 1 hoặc n - 2 = 3 => n = 3 hoặc 5

GkeĐẹpCủaNanami KoSimpAn...
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 4 2023 lúc 19:38

Lời giải:

Với $n$ nguyên, để $A$ nguyên thì $2n-1\vdots -n+3$

Hay $2n-1\vdots n-3$

$\Rightarrow 2(n-3)+5\vdots n-3$

$\Rightarrow 5\vdots n-3$

$\Rightarrow n-3\in\left\{\pm 1; \pm 5\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{4; 2; -2; 8\right\}$

Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 0:02

1.

\(x^4+4y^4=x^4+4x^2y^2+y^4-4x^2y^2=\left(x^2+2y^2\right)^2-\left(2xy\right)^2\)

\(=\left(x^2-2xy+2y^2\right)\left(x^2+2xy+2y^2\right)\)

Do x, y nguyên dương nên số đã cho là SNT khi:

\(x^2-2xy+2y^2=1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2=1\)

\(y\in Z^+\Rightarrow y\ge1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2\ge1\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=1\)

Thay vào kiểm tra thấy thỏa mãn

2. \(N=n^4+4^n\)

- Với n chẵn hiển nhiên N là hợp số

- Với \(n\) lẻ: \(\Rightarrow n=2k+1\)

\(N=n^4+4^n=n^4+4^{2k+1}=n^4+4.4^{2k}+4n^2.4^k-n^2.4^{k+1}\)

\(=\left(n^2+2.4^k\right)^2-\left(n.2^{k+1}\right)^2=\left(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\right)\left(n^2+2.4^k+n.2^{k+1}\right)\)

Mặt khác:

\(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\ge2\sqrt{2n^2.4^k}-n.2^{k+1}=2\sqrt{2}n.2^k-n.2^{k+1}\)

\(=n.2^{k+1}\left(\sqrt{2}-1\right)\ge2\left(\sqrt{2}-1\right)>1\)

\(\Rightarrow N\) là tích của 2 số dương lớn hơn 1

\(\Rightarrow\) N là hợp số

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 15:09

Bài 4 chắc không có cách "đại số" nào (tức là dựa vào lý luận chia hết tổng quát) để giải. Mình nghĩ vậy (có lẽ có, nhưng mình ko biết).

Chắc chỉ sáng lọc và loại trừ theo quy tắc kiểu: do đổi vị trí bất kì đều là SNT nên không thể chứa các chữ số chẵn và chữ số 5, như vậy số đó chỉ có thể chứa các chữ số 1,3,7,9

Nó cũng không thể chỉ chứa các chữ số  3 và 9 (sẽ chia hết cho 3)

Từ đó sàng lọc được các số: 113 (và các số đổi vị trí), 337 (và các số đổi vị trí)

Phan Lâm Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
26 tháng 12 2023 lúc 22:46

a, 

7 ⋮ n + 1 (đk n ≠ - 1)

n + 1  \(\in\) Ư(7) = {-7; - 1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n + 1  -7  - 1 1 7
n -8 -2 0 6

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-8; -2; 0; 6}

 

Nguyễn Thị Thương Hoài
26 tháng 12 2023 lúc 22:50

b, (2n + 5) ⋮ (n + 1)   Đk n ≠ - 1

     2n + 2 + 3 ⋮ n + 1

     2.(n + 1) + 3 ⋮ n + 1

                      3 ⋮ n + 1

    n + 1 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

  Lập bảng ta có: 

n + 1  - 3 -1 1 3
n -4 -2 0 2

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-4; -2; 0; 2}

 

nguyễn ban mai
Xem chi tiết
Thanh Ngân
7 tháng 7 2018 lúc 23:03

\(\frac{n-1}{n-3}\) \(=\frac{n-3+2}{n-3}=1+\frac{2}{n-3}\)

dể \(\frac{n-1}{n-3}\)thuộc Z <=> \(\frac{2}{n-3}\)thuộc Z

mà n thuộc Z

=> \(n-3\)thuộc ước của 2

=> \(n-3\)thuộc \(\left(1;-1;2;-2\right)\)

=> \(n\)thuộc \(\left(4;2;5;1\right)\)

\(\frac{n-2}{n-5}=\frac{n-5+3}{n-5}\) \(=1+\frac{3}{n-5}\)

tg tự câu trên

lê thị hương giang
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
9 tháng 2 2019 lúc 13:27

a,Với \(n\in Z\)Ta có \(3\in Z;n+2\in Z\)

Do đó để \(A=\frac{3}{n+2}\)là phân số thì \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)

Vậy với n thuộc Z và n khác -2 thì A là phân số

b;Để A nguyên \(\Leftrightarrow3⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;-3;1;-5\right\}\)

Vậy.................................

P/s : thêm đk nữa bn ơi :)

lê thị hương giang
9 tháng 2 2019 lúc 19:37

đk j nx bạn giúp mk vs

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 5 2020 lúc 21:35

\(A=\frac{3}{n+2}\)

a) Để A là phân số => \(n+2\ne0\)=> \(n\ne-2\)

b) Để A là số nguyên => \(\frac{3}{n+2}\)là số nguyên

=> \(n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh .....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2022 lúc 19:33

a: Để A nguyên thì \(n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

b: Để B nguyên thì \(3n+1\in\left\{1;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1\right\}\)

c: Để C nguyên thì \(n+3⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n+6⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)