Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Tuệ Lâm
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
22 tháng 1 2022 lúc 10:03

Bài toán 2:  Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.

Tam giác ABC cân tại A (gt). => Góc B = Góc C (Tính chất tam giác cân).

Ta có: Tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm (gt).

=> AB = AC = (16 - 4) : 2 = 6 (cm).

Xét tam giác ABC cân tại A:

Ta có: AB > BC (AB = 6 cm; BC = 4cm).

=> Góc C > Góc A.

Vậy trong tam giác ABC có Góc B = Góc C > Góc A.

 

CFM,LQ Đoàn
Xem chi tiết

A B C 4 cm

Bài làm

VÌ chu vi tam giác ABC = AB + BC + CA = 16 cm

Mà Tam giác ABC cân tại A

=> AB = AC

Xét tam giác ABC có:

 AB = AC = \(\frac{16-4}{2}\)\(\frac{12}{2}\)\(6\)

=> AB = AC > BC

Vì AB đối diện với \(\widehat{C}\)

    BC đối diện với \(\widehat{A}\)

    AC đối diện với \(\widehat{B}\)

Mà AB = AC > BC

=> \(\widehat{C}=\widehat{B}>\widehat{A}\)

Vậy \(\widehat{C}=\widehat{B}>\widehat{A}\)

CFM,LQ Đoàn
15 tháng 8 2019 lúc 12:48

cảm ơn nhiều nha
mình còn mấy câu bạn giúp mình với

trịnh minh tú
Xem chi tiết

sửa nửa chu vi thành chu vi .

\(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\)(tam giác ABC cân có cạnh đáy BC)

\(\widehat{BAC}\)<\(\widehat{ABC}\)(Chu vi của tam giác là 50.2=100(cm))

\(\widehat{BAC}\)<\(\widehat{ACB}\)(\(\widehat{BAC}\)<\(\widehat{ABC}\)\(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\)

Vậy: \(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\);\(\widehat{BAC}\)<\(\widehat{ACB}\);\(\widehat{BAC}\)<\(\widehat{ABC}\)

HÌnh vẽ : https://media.discordapp.net/attachments/698462810983759892/698814335144820756/unknown.png?width=722&height=406

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 3 2018 lúc 10:34

Vì AB > BC > AC ⇒ ∠C > ∠A > ∠B . Chọn D

Eren Yeager
Xem chi tiết
Bà HOÀng Thả ThÍnh
Xem chi tiết
Dương Mạnh Quyết
21 tháng 12 2021 lúc 10:21

bài 2:

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Hà An
15 tháng 2 2022 lúc 9:04

bài 2:

ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết

Trần Thị Thu Mến
31 tháng 10 lúc 18:47

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

 

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

 

Bài 3:

 

*Xét tam giác ABC, có:

 

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

 

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

 

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

 

  => góc A=80 độ

 

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

 

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 5 2017 lúc 18:20

Vì BC < AC < AB ⇒ ∠A < ∠B < ∠C hay ∠C > ∠B > ∠A . Chọn D

cone
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 20:11

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AB}{4}=\dfrac{AC}{5}=\dfrac{BC}{6}=\dfrac{AB+AC+BC}{4+5+6}=\dfrac{30}{15}=2\)

Do đó: AB=8cm; AC=10cm; BC=12cm

=>\(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: \(\cos MAB=\dfrac{AB^2+AM^2-BM^2}{2\cdot AB\cdot AM}=\dfrac{AB^2+AM^2-CM^2}{2\cdot AB\cdot AM}\)

\(\cos MAC=\dfrac{AM^2+AC^2-MC^2}{2\cdot AM\cdot AC}\)

mà \(\dfrac{AB^2+AM^2-MC^2}{2\cdot AM\cdot AC}< \dfrac{AM^2+AC^2-MC^2}{2\cdot AM\cdot AC}\)

nên \(\widehat{MAB}>\widehat{MAC}\)

Phạm Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 23:12

a: Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên góc C<góc B<góc A

b: góc C=180-50-60=70 độ

Xét ΔABC có góc A<góc B<góc C

nên BC<AC<AB