Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Việt Hoàng
Xem chi tiết
dinh duc minh
16 tháng 2 2017 lúc 22:55

không biết

Nguyễn Lê Hoàng
16 tháng 2 2017 lúc 22:55

N=6;4

Trinhb Trang
16 tháng 2 2017 lúc 23:02

n là 6 đó 100 % luôn

Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
Vũ Minh Châu Anh
Xem chi tiết
nguyễn trung đạt
Xem chi tiết
đỗ thu nguyệt
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
4 tháng 1 2017 lúc 19:46

4n + 3 chia hết cho 2n + 1

4n + 2 + 1 chia hết cho 2n + 1

2.(2n + 1) + 1 chia hết cho 2n + 1

=> 1 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc Ư(1) = {1 ; -1}

Ta có bảng sau :

2n + 11-1
n0-2
đỗ thu nguyệt
4 tháng 1 2017 lúc 19:48

cảm ơn bạn nhiều nha

Trần Thị Thanh Tâm
9 tháng 6 2017 lúc 21:38

bạn làm sai rồi

Hinastune Miku
Xem chi tiết
kaitovskudo
12 tháng 1 2016 lúc 21:50

=>(2n+2)+10 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+10 chia hết cho n+1

Mà 2(n+1) chia hết cho n+1

=>10 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(10)={1;2;5;10}

=>n thuộc {0;1;4;9}

Mà n là số tự nhiên lớn nhất 

=>n=9

Phạm Gia Bảo
12 tháng 1 2016 lúc 21:52

2(n+1)+4 chia het n+1

4 chia het cho n+1

n+1 E {1;2;4}

nE{0;1;3}

de n lon nhat suy ra n=3

 

Phạm Gia Bảo
12 tháng 1 2016 lúc 21:54

lam nham xin loi

 

Nguyễn Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Minh Hiền
14 tháng 2 2016 lúc 11:01

169 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(169) = {-169; -13; -1; 1; 13; 169}

=> 3n thuộc {-170; -14; -2; 0; 12; 168}

=> n thuộc {-170/3; -14/3; -2/3; 0; 4; 56}

Mà n là số nguyên

Vậy n thuộc {0; 4; 56}.

Hoàng Phúc
14 tháng 2 2016 lúc 11:01

169 chia hết cho 3n+1

=>3n+1 E Ư(169)={-169;-13;-11;-1;1;11;13;169}

=>3n E {-170;-14;-12;-2;0;10;12;168}

=>n E {-170/3;-14/3;-4;-2/3;0;10/3;4;56}

mà n E Z=>n E {-4;0;4;56}

Hoàng Phúc
14 tháng 2 2016 lúc 11:03

sr,ko có "11" đâu nhé

hong mai
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
5 tháng 1 2016 lúc 22:16

Ta có:

2n+1=2n-6+7=2x(n-3)+7=(n-3)+7

   Mà (n-3) chia hết cho n-3

Suy ra n-3 thuộc UC(7)

Vậy UC(7)là;1;;7

          Do đó n-3=1;n=3+1=4

                    n-3=7;n=7+3=10

    Vậy n=4;10

 

Nguyễn Quốc Khánh
5 tháng 1 2016 lúc 22:13

Ta có

\(\frac{2n+1}{n-3}=\frac{2\left(n-3\right)+7}{n-3}=2+\frac{7}{n-3}\)

Để 2n+1 chia hết n-3

=>7 chia hết n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)

n-3=(-7;-1;1;7)

n=(....)

Thắng Nguyễn
5 tháng 1 2016 lúc 22:14

<=>2(n-3)+4 chia hết n-3

=>4 chia hết n-3

=>n-3\(\in\){-4;-2;-1;0;1;2;4}

=>n\(\in\){-1;1;2;3;4;5;7}

Nguyen Huu Quang
Xem chi tiết