Những câu hỏi liên quan
Đường Văn Long
Xem chi tiết
nguoi dep va quai vat
12 tháng 11 2015 lúc 20:28

0 vi trong cac so tu nhien co so 0 nen 0 nhan bao nhieu cung bang 0

Bùi Thanh Hưng
28 tháng 10 2021 lúc 21:33

tôi chịu

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyen Kim Luyen
29 tháng 11 2014 lúc 21:14

Cau 2.

vi a.b= 246 nen suy ra a,b la U(246). Vi a < b nen ta co bang

a      1             2              3             6

b     246        123           82             41

Vay co 4 truong hop xay ra

Lê Nguyên Khang
Xem chi tiết
Nguyễn hạnh Phương
Xem chi tiết
GV
1 tháng 11 2017 lúc 9:59

20 = 1.20 = 20.1 = 4.5 = 5.4 = 2.10 = 10.2

Ta lập bảng sau:

a+1 b - 1 1 20 20 1 4 5 5 4 2 10 10 2 a b 0 21 19 2 3 6 4 5 1 11 11 3

lê văn cường
Xem chi tiết
Milky Way
Xem chi tiết
TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết

\(a,Ư\left(70\right)=\left\{1;2;5;7;10;14;35;70\right\}\\ B\left(7\right)=\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;72;81;90;99;....\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{7;14;35;70\right\}\\ b,Ư\left(225\right)=\left\{1;3;5;9;15;25;45;75;225\right\}\\ B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;36;45;54;63;72;81;...;216;225;234;243;...\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{9;45;225\right\}\)

Nguyễn Bá Đức
Xem chi tiết
LÂM 29
Xem chi tiết
Dr.STONE
22 tháng 1 2022 lúc 16:45

- Chắc là gọi thầy Nguyễn Việt Lâm thôi :)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 1 2022 lúc 17:08

1.

\(2n+1\) luôn lẻ \(\Rightarrow2n+1=\left(2a+1\right)^2=4a^2+4a+1\Rightarrow n=2a\left(a+1\right)\)

\(\Rightarrow n\) chẵn \(\Rightarrow n+1\) lẻ \(\Rightarrow\) là số chính phương lẻ

\(\Rightarrow n+1=\left(2b+1\right)^2=4b^2+4b+1\)

\(\Rightarrow n=4b\left(b+1\right)\)

Mà \(b\left(b+1\right)\) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp \(\Rightarrow\) luôn chẵn

\(\Rightarrow4b\left(b+1\right)⋮8\Rightarrow n⋮8\)

Mặt khác số chính phương chia 3 chỉ có các số dư 0 và 1

Mà \(\left(n+1\right)+\left(2n+1\right)=3n+2\) chia 3 dư 2

\(\Rightarrow n+1\) và \(2n+1\) đều chia 3 dư 1

\(\Rightarrow n⋮3\)

\(\Rightarrow n⋮24\) do 3 và 8 nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 1 2022 lúc 17:13

2.

Lý luận tương tự bài 1, ta được n chẵn

Mặt khác các số chính phương chia 5 chỉ có các số dư 0, 1, 4

Mà: \(\left(2n+1\right)+\left(3n+1\right)=5n+2\) chia 5 dư 2

\(\Rightarrow2n+1\) và \(3n+1\) đều chia 5 dư 1

\(\Rightarrow2n⋮5\Rightarrow n⋮5\) (do 2 và 5 nguyên tố cùng nhau)

\(\Rightarrow n=5k\Rightarrow6n+5=5\left(6k+1\right)\)

- TH1: \(k=0\Rightarrow n=0\Rightarrow6n+5\) là SNT (thỏa mãn)

- TH2: \(k>0\Rightarrow6k+1>0\Rightarrow6n+5\) có 2 ước dương lớn hơn 1 \(\Rightarrow\) không là SNT (loại)

Vậy \(n=0\) là giá trị duy nhất thỏa mãn yêu cầu