a) Hãy so sánh các góc AMB và ANC.
Cho tam giác ABC có AB < AC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M sao cho BM = BA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho CN = CA
a) Hãy so sánh các góc AMB và ANC
b) Hãy so sánh các độ dài AM và AN
Trong ∆ABC có AB < AC
⇒ góc ABC= góc ACB (đối diện cạnh lớn hơn là góc lớn hơn) (1)
Ta có: AB = BM (gt)
⇒ góc ∆ABM cân tại B
⇒ góc M = góc A1(tính chất tam giác cân)
Trong ∆ABM ta có có góc ngoài tại đỉnh B
góc ABC= góc M+ góc A1
Suy ra: góc M=12 góc ABC (2)
Ta có: AC = CN (gt)
⇒ ∆CAN cân tại C⇒ góc N= góc A2 (tính chất tam giác cân)
Trong ∆CAN ta có góc ACB là góc ngoài tại đỉnh C.
⇒góc ACB= góc N+ góc A2
Suy ra: góc N=12 góc ACB (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: góc M > góc N
b) Trong ∆AMN ta có: góc M> góc N
cho tam giác ABC có AB<AC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm Msao cho BM=BA. Trên tia đối của tia Cb lấy điểm N sao cho CN=CA
a, hãy so sánh các góc AMB và ANC
b,Hãy so sánh các độ dài AM và AN
cho ∆ABC có AB <AC.Trên tia đối của tia BC lấy điểm M sao cho BM=BA.Trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho CN=CA
a)Hãy so sánh các góc AMB và ANC
b)Hãy so sánh các độ dài AM và AN
c)Giả sử góc A=90°.Tính góc MAN
d)Phân giác góc ABM và phân giác góc ACM cắt nhau tại I.Chứng minh I thuộc phân giác góc BAC
Cho tam giác ABC có AB < AC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M sao cho BM = BA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho CN = CA. Hãy so sánh các góc AMB và ANC.
Trong ΔABC, ta có AC > AB
Suy ra: ∠(ABC) > ∠(ACB) (đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn) (1)
Ta có: AB = BM (gt) ⇒ ΔABM cân tại B
Suy ra: ∠(AMB) = ∠A1(tính chất tam giác cân)
Trong ΔABM, ta có ∠(ABC) là góc ngoài tại đỉnh B
Suy ra: ∠(ABC) = ∠(AMB) + ∠A1 hay : ∠(ABC) = 2.∠(AMB)
Suy ra: ∠(AMB) = 1/2 ∠(ABC) (2)
Lại có: AC = CN (gt) ⇒ ΔACN cân tại C
Suy ra: ∠(ANC) = ∠A2(tính chất tam giác cân)
Trong ΔACN, ta có ∠(ACB) là góc ngoài tại đỉnh C
Suy ra: ∠(ACB) = ∠(ANC) + ∠A2 hay ∠(ACB) = 2∠(ANC)
Suy ra: ∠(ANC) = 1/2 ∠(ACB) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: ∠(AMB) > ∠(ANC) .
cho ∆ABC có AB <AC.Trên tia đối của tia BC lấy điểm M sao cho BM=BA.Trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho CN=CA
a)Hãy so sánh các góc AMB và ANC
b)Hãy so sánh các độ dài AM và AN
c)Giả sử góc A=90°.Tính góc MAN
d)Phân giác góc ABM và phân giác góc ACM cắt nhau tại I.Chứng minh I thuộc phân giác góc BAC
Mọi người giải cho mình chủ yếu là câu c và câu d vớiii😢😅
Theo hình vẽ hãy so sánh các góc sau:
a) Góc xOy và góc MAN.
b) Góc xOy và aMb.
c) Sắp xếp các góc theo thứ tự lớn dần.
a ) x O y ^ < M A N ^
b ) x O y ^ < a M b ^
c ) x O y ^ < M A N ^ < a M b ^
Từ kết quả bài 1, hãy so sánh các góc sau:
a) Góc xOy và MAN;
b) Góc xOy và aMb;
c) Sắp xếp các góc theo thứ tự lớn dần.
a ) x O y ^ < M A N ^
b ) x O y ^ < a M b ^
c ) x O y ^ < M A N ^ < a M b ^
1.Cho tam giác ABC vuông tại A. Các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Gọi D, E, F là hình chiếu của I xuống AB, AC, BC.
a) Chứng minh rằng AD=AE
b) Tính độ dài các đoạn thẳng AD, AE nếu biết AB = 8cm, AC = 15cm
c) Trong trường hợp tam giác ABC cân tại A, hãy chứng minh rằng tam giác DEF là tam giác cân
2.Cho tam giác ABC có AB<AC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M sao cho BM=BA, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho CN=CA
a) Hãy so sánh các góc AMB và ANC
b) Hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng AM và AN
c) Gọi H là trung điểm của AM, K là trung điểm của AN. Hai đường thẳng BH và CK cắt nhau tại I. Chứng minh I là trực tâm của tam giác AMN
Trong hình 67, cung AmB có số đo là 60 ° . Hãy:
a) Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB. Tính góc AOB.
b) Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB. Tính góc ACB.
c) Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây cung BA. Tính góc ABt.
d) Vẽ góc ADB có đỉnh D ở bên trong đường tròn. So sánh ADB và ACB
e) Vẽ góc AEB có đỉnh E ở bên ngoài đường tròn (E và C cùng phía đối với AB). So sánh cung AEB với cung ACB