xem bài thơ anh về cùng mùa hoa va trả trời câu hỏi
Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”
a. Khổ thơ trích từ bài thơ nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
b. Chỉ ra và phân tích tác dụng ít nhất 1 biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ.
c. Phân tích khổ thơ thành 1 đoạn văn (7-10 câu) theo kiểu diễn dịch hoặc quy nạp.
a. Khổ thơ được trích từ vài thơ Viếng lăng Bác.
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước nước thống nhất, lăng Bác Hồ mới được khánh thành, Viễn phương ra Bắc thăm Bác, nhà thơ đã viết bài thơ này và được in trong tập “Như mây mùa xuân” năm 1978.
b. Biện pháp tu từ ẩn dụ: mặt trời trong lăng. Hình ảnh mặt trời ẩn dụ cho Bác Hồ. Bác Hồ là mặt trời vĩ đại của dân tộc, soi sáng cho cả dân tộc.
c. (HS tự viết đoạn văn, chú ý yêu cầu về nội dung: phân tích khổ thơ trên và hình thức: số câu, kiểu đoạn văn: diễn dịch hoặc quy nạp)
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI DƯỚI ĐÂY : CÂU 1 : EM HIỂU THẾ NÀO VỀ NHỮNG CÂU THƠ SAU : "Tôi học cây xương rồng Trời xanh cùng nắng bão Tôi học trong nụ hồng Màu hoa chừng dỏ máu " CÂU 2 : THEO EM , TÁC GIẢ ĐÃ HỌC ĐƯỢC BÀI HỌC GÌ TRONG 2 CÂU THƠ : "Tôi học lời của biển Đừng hạn hẹp bến bờ " CÂU 3 : TỪ "BÌNH MINH" TRONG CÂU THƠ "ĐỪNG NÓI VỀ BÌNH MINH " CÓ PHẢI TỪ LÁY KHÔNG ? TẠI SAO ? CÂU 4 : NHỮNG TỪ :"TRANG GIẤY , NỤ HỒNG , XƯƠNG RỒNG , NẮNG GIÓ , NGỌN GIÓ " THUỘC TỪ LOẠI NÀO ? GIÚP MÌNH VỚI , HU HU , CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU NHIỀU NHIỀU 😘
Câu 1:
Em hiểu những câu thơ trên là: sự mạnh mẽ vượt qua mọi khó khăn và chông gai của cuộc sống. Dù thế nào cũng không bỏ cuộc
Câu 2:
Theo em, tác giả học được bài học: mở lòng yêu thương với vạn vật, đừng để trái tim chỉ mang toàn mầm mống vị kỉ trở thành một thực thể chỉ tồn tại chứ không có cuộc sống đúng nghĩa.
Câu 2:
Từ bình minh không phải là từ láy mà là từ ghép Hán Việt nên không thể là từ láy
Câu 4: Những từ trên thuộc loại từ "danh từ"
1.
Em hiểu rằng:
+ Chúng ta luôn cần phải học hỏi những thứ xung quanh ta.
+ Chúng ta cần phải mạnh mẽ hơn để vượt qua những gian nan thử thách.
+ Mọi sự xinh đẹp, thành công nào cũng có giá của nó.
2.
Bài học:
+ Mỗi chúng ta cần trở nên mạnh mẽ hơn.
+ Cần có tinh thần học tập tốt đẹp.
3.
Không phải từ láy.
Vì "bình", "minh" đứng riêng đều có nghĩa.
4.
Thuộc từ ghép.
(Lần sau cách dòng câu hỏi từng dòng nhé).
Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời câu hỏi
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào ? Của ai ? Giới thiệu đôi nét về tác giả.
Câu 2: Đại ý của đoạn thơ trên là gì? Chỉ ra những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.
Câu 3: Cho hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Hình ảnh mặt trời nào là ẩn dụ ? Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh đó trong việc thể hiện lòng tình cảm gì của tác giả.
Câu 4: Tác giả đã dùng hình ảnh gì để diễn tả nỗi niềm cũng như cảm xúc của người dân thông qua hai câu thơ cuối của đoạn thơ trên.
Đề 1:Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi?
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trên lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi qua trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chin mùa xuân”
(SGK Ngữ Văn 9,tập 2)
1.Đoạn Trích trên trích trong bài thơ nào? Của tác giả nào ?
Trả lời:Đoạn trích trên được trích trong bài “Viếng Lăng Bác”.Của Tác giả Viễn Phương.
2.Kể tên các biện pháp tu từ được dùng trong khổ thơ trên.Nêu hiệu quả diễn đạt của biện pháp tu từ ở hình ảnh “Mặt trời trong lăng”
3.Viết đoạn văn ngắn (7-10 câu)trình bày cảm nhận của em về tâm trạng của tác giả khi vào lăng viếng Bác.Có sử dụng thành phần biệt lập và phép thế.
.Có một anh chàng muốn làm quen với một cô gái trên đường, anh ta bèn lân la đến hỏi tên cô gái. Cô gái này dùng 2 câu thơ để trả lời. Đố các bạn cô gái này tên gì?
"Anh về cởi áo lau nước mắt
Đến mùa hoa nở sẽ biết tên"
.Có một anh chàng muốn làm quen với một cô gái trên đường, anh ta bèn lân la đến hỏi tên cô gái. Cô gái này dùng 2 câu thơ để trả lời. Đố các bạn cô gái này tên gì?
"Anh về cởi áo lau nước mắt
Đến mùa hoa nở sẽ biết tên"
cởi áo khóc => ở trần khóc => lệ rơi vậy cô ấy tên Trần Lệ Xuân
Cô gái ấy tên là Mai
tick đúng tớ nhé !
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Tiếng ru
Con ong làm mật, yêu hoa
Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời
Con người muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người - đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi !
Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu ?
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn ?
- Đồng chí: người cùng đứng trong tổ chức cách mạng hoặc cùng chí hướng.
- Nhân gian: ở đây chỉ loài người.
- Bồi: thêm vào, đắp thêm.
Con hãy nối hai cột để tạo thành những câu đúng :Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Tiếng ru
Con ong làm mật, yêu hoa
Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời
Con người muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người - đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi !
Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu ?
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn ?
- Đồng chí: người cùng đứng trong tổ chức cách mạng hoặc cùng chí hướng.
- Nhân gian: ở đây chỉ loài người.
- Bồi: thêm vào, đắp thêm.
Con hãy nối hai cột để tạo thành những câu đúng :
khi nối hoàn chỉnh, chúng ta sẽ có những câu sau :
Con ong làm mật, yêu hoa
Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời
Anh về cùng mùa hoa
Rớt xuống trang thơ tôi
Cánh hoa đào phớt đỏ
Chiều Sơn La lặng gió
Tôi nghe hoa thì thầm
Tôi nghe nụ nảy nầm
Từ kẽ tường nhà ngục
Trở trăn và khó nhọc
Trong giá lạnh mùa đông
Cái hạt non Anh trồng
Nở mùa đào Cộng sản
Nụ hoa chúm chím hồng
Khoảng trời bừng nắng rạng
Trái tim người Cách mạng
Sẽ không héo bao giờ
Gieo ý nhạc vần thơ
Cho mai sau hát mãi
Trang thơ tôi đằm lại
Giữa nhà tù Sơn La
Tô Hiệu ơi! Có phải
Anh về cùng mùa hoa?
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
1. Tác giả sáng tác bài thơ này vào mùa nào?
a. Mùa đông
b. Mùa hạ
c. Mùa xuân
d. Mùa thu
2. Ở khổ thơ 2, tác giả dùng những hình ảnh nào để nói lên sự phát triển khó khăn của cây đào?
a. Kẽ tường nhà ngục, mưa phùn gió bấc
b. Kẽ tường đổ nát, giá lạnh mùa đông
c. Kẽ tường nhà ngục, giá lạnh mùa đông
d. Kẽ tường nứt nẻ, tuyết lạnh mùa đông
3. Ở khổ thơ 3 tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
a. Hạt đào đã mọc thành cây đào.
b. Tương lai tươi đẹp sẽ đến với người chiến sĩ cộng sản sau bao khó khăn, vất vả mà các anh đã trải qua.
c. Cây đào nở hoa chúm chím hồng.
d. Cây đào báo hiệu mùa xuân đến.
4. Em hiểu câu thơ “Anh về cùng mùa hoa” có ý nghĩa gì?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
5. Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung (trung điểm, trung du, trung tướng, trung khu, tận trung, trung thần, bất trung, trung đoàn, trung lưu)
a. Trung có nghĩa là ở giữa:…………………………………………………
b. Trung có nghĩa là một lòng một dạ:………………………………………………
6. Đặt câu với một từ đã cho trong câu 5.
………………………………………………………………………………...
7. Gạch một gạch dưới danh từ chung, gạch hai gạch dưới danh từ riêng trong đoạn văn sau:
Nhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa. Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê, xa xa một chút là Tháp Rùa.
8. Trong giờ học, cô giáo yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm đôi về một vấn đề. Em và người bạn ngồi cùng bàn có ý kiến khác nhau. Khi đó em sẽ làm gì và có thái độ như thế nào? Viết 1-2 câu để trả lời.
………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………...…………………………...
9. Viết vào chỗ trống bộ phận Chủ ngữ và Vị ngữ của câu “Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ”.
a. Bộ phận chủ ngữ:…………………………………………
b. Bộ phận vị ngữ :………………………………………....
10. Viết một câu văn thể hiện cảm xúc của em với những chiến sĩ đã hy sinh vì đất nước.
………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………
giúp mình đi ai giúp mình mình tick cho
Anh về cùng mùa hoa
Rớt xuống trang thơ tôi
Cánh hoa đào phớt đỏ
Chiều Sơn La lặng gió
Tôi nghe hoa thì thầm
Tôi nghe nụ nảy nầm
Từ kẽ tường nhà ngục
Trở trăn và khó nhọc
Trong giá lạnh mùa đông
Cái hạt non Anh trồng
Nở mùa đào Cộng sản
Nụ hoa chúm chím hồng
Khoảng trời bừng nắng rạng
Trái tim người Cách mạng
Sẽ không héo bao giờ
Gieo ý nhạc vần thơ
Cho mai sau hát mãi
Trang thơ tôi đằm lại
Giữa nhà tù Sơn La
Tô Hiệu ơi! Có phải
Anh về cùng mùa hoa?
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
1. Tác giả sáng tác bài thơ này vào mùa nào?
a. Mùa đông
b. Mùa hạ
c. Mùa xuân
d. Mùa thu
2. Ở khổ thơ 2, tác giả dùng những hình ảnh nào để nói lên sự phát triển khó khăn của cây đào?
a. Kẽ tường nhà ngục, mưa phùn gió bấc
b. Kẽ tường đổ nát, giá lạnh mùa đông
c. Kẽ tường nhà ngục, giá lạnh mùa đông
d. Kẽ tường nứt nẻ, tuyết lạnh mùa đông
3. Ở khổ thơ 3 tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
a. Hạt đào đã mọc thành cây đào.
b. Tương lai tươi đẹp sẽ đến với người chiến sĩ cộng sản sau bao khó khăn, vất vả mà các anh đã trải qua.
c. Cây đào nở hoa chúm chím hồng.
d. Cây đào báo hiệu mùa xuân đến.
4. Em hiểu câu thơ “Anh về cùng mùa hoa” có ý nghĩa gì?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
5. Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung (trung điểm, trung du, trung tướng, trung khu, tận trung, trung thần, bất trung, trung đoàn, trung lưu)
a. Trung có nghĩa là ở giữa:…………………………………………………
b. Trung có nghĩa là một lòng một dạ:………………………………………………
6. Đặt câu với một từ đã cho trong câu 5.
………………………………………………………………………………...
7. Gạch một gạch dưới danh từ chung, gạch hai gạch dưới danh từ riêng trong đoạn văn sau:
Nhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa. Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê, xa xa một chút là Tháp Rùa.
8. Trong giờ học, cô giáo yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm đôi về một vấn đề. Em và người bạn ngồi cùng bàn có ý kiến khác nhau. Khi đó em sẽ làm gì và có thái độ như thế nào? Viết 1-2 câu để trả lời.
………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………...…………………………...
9. Viết vào chỗ trống bộ phận Chủ ngữ và Vị ngữ của câu “Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ”.
a. Bộ phận chủ ngữ:…………………………………………
b. Bộ phận vị ngữ :………………………………………....
10. Viết một câu văn thể hiện cảm xúc của em với những chiến sĩ đã hy sinh vì đất nước.
………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………
giúp mình đi ai giúp mình mình tick cho
1. Tác giả sáng tác bài thơ này vào mùa nào?
a. Mùa đông
b. Mùa hạ
c. Mùa xuân
d. Mùa thu
2. Ở khổ thơ 2, tác giả dùng những hình ảnh nào để nói lên sự phát triển khó khăn của cây đào?
a. Kẽ tường nhà ngục, mưa phùn gió bấc
b. Kẽ tường đổ nát, giá lạnh mùa đông
c. Kẽ tường nhà ngục, giá lạnh mùa đông
d. Kẽ tường nứt nẻ, tuyết lạnh mùa đông
3. Ở khổ thơ 3 tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
a. Hạt đào đã mọc thành cây đào.
b. Tương lai tươi đẹp sẽ đến với người chiến sĩ cộng sản sau bao khó khăn, vất vả mà các anh đã trải qua.
c. Cây đào nở hoa chúm chím hồng.
d. Cây đào báo hiệu mùa xuân đến.