Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Lạc Dao Dao
17 tháng 12 2017 lúc 20:06

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Do Trung Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hùng
7 tháng 1 2016 lúc 8:40

n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1)=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n

ba số liên tiếp chia hết cho 3

tick minh nha

 

Nguyễn xuân trường
Xem chi tiết
tth_new
19 tháng 11 2017 lúc 8:47

Lần sau ghi đề rõ ra nhé:

  Tìm giá trị của x , y và n

a) 6x + 99 = 20y

\(\Leftrightarrow105=20^y\) , mà:

105 : 20 = 5,25 = 5 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=5\\x=5-\left(20:10\right)=3\end{cases}}\)   (ở đây   20 : 10  số 20 thực ra là 20y nhưng trong này ta không tính số mũ nên mình bỏ)

b) \(2n+9⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n-1\right)+9⋮n\). Thử lần lượt các số từ 1 - 9. Ta có :

\(\left(21-1\right)+9⋮1\)(Chọn)\(\left(22-2\right)+9⋮̸2\)(Bỏ chọn)\(\left(23-3\right)+9⋮̸3\) (bỏ chọn)

Cứ thử lần lượt như vậy đến 9. Ta có:

\(\left(29-9\right)+9⋮̸9\) (bỏ chọn)

\(\Rightarrow n=1\)

tth_new
19 tháng 11 2017 lúc 8:49

Sai thì thôi nhé! Vì mk không chắc đâu! với lại câu trả lời của mình đang chờ duyệt

Quýs Tộcs
19 tháng 11 2017 lúc 9:10

B) (2n+9)\(⋮\)(n+1)

(2n+9)=2(n+1)+8

2(n+1)+8\(⋮\)(n+1)(1)

2(n+1)\(⋮\)(n+1)(2)

Từ(1)(2)\(\Rightarrow\)8\(⋮\)(n+1)

\(\Rightarrow\)(n+1) \(\in\)Ư(8)

\(\Leftrightarrow\)(n+1)\(\in\){1,2,4,8}

TH1:(n+1) =1\(\Rightarrow\)n=0

TH2:(n+1)=2\(\Rightarrow\)n=1

TH3:(n+1)=4\(\Rightarrow\)n=3

TH4:(n+1)=8\(\Rightarrow\)n=7

\(\Rightarrow\)n\(\in\){0,1,3,7}

kb vs mk nha

Phạm Gia Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
1 tháng 1 2018 lúc 21:30

Gọi ƯCLN (2n+1;6n+5) = d ( d thuộc N sao )

=> 2n+1 và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 3.(2n+1) và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 6n+3 và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 6n+5-(6n+3) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà 2n+1 lẻ nên d lẻ

=> d=1

=> ƯCLN (2n+1;6n+5) = 1

=> ĐPCM

k mk nha

Trần Quốc Anh
1 tháng 1 2018 lúc 21:32

Gọi UCLN(2n+1;6n+5)=d

Ta có: 2n+1 chia hết cho d\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)\) chia hết cho d\(\Rightarrow6n+3\) chia hết cho d

       6n+5 chia hết cho d

\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+3\right)\) chia hết cho d

\(\Rightarrow2\) chia hết cho d

\(\Rightarrow d\in\left\{1,2\right\}\).Vì 2n+1 lẻ nên không chia hêt cho 2

\(\Rightarrowđpcm\)

Sakuraba Laura
1 tháng 1 2018 lúc 21:33

Gọi d là ƯCLN(2n + 1; 6n + 5), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2n + 1 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+1;6n+5\right)=1\)

Vậy .............................................................

Akiko Akiko
Xem chi tiết
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
24 tháng 11 2017 lúc 20:19

Ta thấy n ; n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2

Nếu n chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 1 => n+5 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Vậy n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

=> n.(n+1).(n+5) chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> ĐPCM

k mk nha

Trần Nguyễn Thúy Hạnh
24 tháng 11 2017 lúc 20:40

vì n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 6 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

+) ta thấy n ( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp  , mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2

+) đem chia n cho 3 xảy ra 3 trường hợp về số dư : dư 0 ; dư 1 ; dư 2 

- nếu n chia cho 3 dư 0 => n chia hết cho 3 = > n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

- nếu n chia cho 3 dư 1 => n = 3k + 1 ( k e N* )

khi đó  n + 5 = 3k + 1 + 5 = 3k + 6 = 3 ( k + 2 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3 

- nếu n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 ( k e N* )

khi đó n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

mà ƯCLN( 2 ; 3 ) = 1

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 . 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 6

chúc bạn học tốt

^^

BLACK CAT
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
25 tháng 9 2018 lúc 21:08

Số các số hạng của tổng 1+3+5+7+...+(2n+1) là:

           \(\left[\left(2n+1\right)-1\right]:2+1\)

      \(=2n:2+1\)

      ​\(=n+1\)

Ta có \(1+3+5+...+\left(2n+1\right)\)

      \(=\left[1+\left(2n+1\right)\right].2n:2\)

      \(=\left(2n+2\right).\left(2n:2\right)\)

      \(=\left(2n+2\right).n\)

      \(=2n^2+n\)

       

         

BUI THI HOANG DIEP
25 tháng 9 2018 lúc 21:11

Mik nhầm nha, đoạn tiếp theo đây

Ta có : (1+2n+1).(n+1):2

       =   (n+1). (2n+2) : 2 

       =    (n+1) . (n+1).2 : 2

       = (n+1).(n+1)

      = (n+1)2

BLACK CAT
25 tháng 9 2018 lúc 21:21

cái trên hay dưới vậy bạn