Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Phương Phi
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Quan
10 tháng 1 2017 lúc 19:51

a) Xét tam giác BMA và tam giác CMN:

  BM=MC ( M là trung điểm của BC)

  \(\widehat{BMA=\widehat{CMN}}\)(2 góc đối đỉnh)

AM=MN ( M là trung điểm của AN)

=>Tam giác BMA=tam giác CMN(c-g-c)

 =>\(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{MCN}\)(2 góc tương ứng)

mà chúng nằm ở vị trí so le trong

 =>BA//NC

b) CM cho AN=BC =>Am=\(\frac{1}{2}\)BC

Bình luận (0)
Trần Mai Dương
10 tháng 1 2018 lúc 21:32

A B M N C 1 2

 Xét ΔAMB và ΔNMC có :

MA=MN ( gt)

\(\widehat{M_1}\)\(\widehat{M_2}\)(2 góc đối đỉnh )

MB =MC (gt)

Suy ra: ΔAMB=ΔNMC(c.g.c)

⇒ CN = AB ( 2 cạnh tương ứng )

⇒ \(\widehat{NCM}=\widehat{ABM}\)( 2 góc tương ứng ) ⇒ CN // AB ( vì có cặp góc so le trong bằng nhau )

Bình luận (0)
Đào Thị Phương Mai
Xem chi tiết
ngo thi hoa
Xem chi tiết
haphuong01
29 tháng 7 2016 lúc 14:44

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Puzzy_Cô nàng bí ẩn
29 tháng 7 2016 lúc 14:47

Bạn tự vẽ hình nhé!

a,  Xét tam giác AMB và NMC có:

     AM=NM  (gt)

     BM=CM  (gt)

     Góc AMB=NMC (đối đỉnh)

=> Tg AMB=NMC (c.g.c)  => AB=CN

+)  Tg AMB=NMC => Góc ABM=MCN

Mà hai góc trên so le trong => AB//CN

b, Xét Tg ABC và CNA có:

BAC=NCA (=90o;  do AB//CN)

AC chung

AB=CN

=> Tg ABC=CNA  (c.g.v)  => AN=BC

Mà AM=AN.1/2  => AM=BC.1/2

(Nếu sai thì bạn nhắc mk nhé, chúc bạn học tốt!^^)

Bình luận (0)
caikeo
7 tháng 1 2018 lúc 21:45

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
mo hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Diệu
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
3 tháng 3 2018 lúc 21:07

a) Xét tam giác ABM và tam giác NCM  có :

              BM = CM ( GT )

     góc BMA = góc NMC ( đối đỉnh )

              AM = NM  ( GT )

=>   tam giác ABM = tam giác NCM ( c-g-c )

=>   AB =NC ( cặp cạnh tương ứng )

tam giác ABM = tam giác NCM 

=>  góc ABM = góc NCM ( cặp góc tương ứng )

mà 2 góc này ở vị trí sole trong 

=> AB // CN ( đpcm )

b)   ta có góc ABM = góc NCM 

góc BAM = góc CNM

=> góc MAC = góc MCA 

=> tam giác AMC cân => AM =MC 

Mà M  là trung điểm của BC ( BM = MC )

AM = 1/2 BC ( đpcm )

Bình luận (0)
Trần Thùy Dương
3 tháng 3 2018 lúc 20:34

A B C M N

Bình luận (0)
Akira Nishihiko
Xem chi tiết
Nguyễn Minh An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 22:06

a: Xét ΔCMN và ΔAMB có 

MC=MA

\(\widehat{CMN}=\widehat{AMB}\)

MN=MB

Do đó: ΔCMN=ΔAMB

Suy ra: \(\widehat{MCN}=\widehat{MAB}\) và CN=AB

hay CN\(\perp\)AC

Bình luận (0)
Giọt Mưa
Xem chi tiết
TRịnh Thị HƯờng
30 tháng 12 2016 lúc 17:21

undefined

Bình luận (0)
TRịnh Thị HƯờng
30 tháng 12 2016 lúc 17:34

hình vẽ đấy nhé

GIAI

a ) xét tam giác AMB và tam giác CMN có

AM = MC ( M là trung điểm của AC )

góc AMB = goc CMN ( đối đỉnh )

MB = MN ( M là trung điểm của BN )

=> tam giác AMB = tam giác CMN ( c.g.c)

=> AB = CN ( 2 cạnh tương ứng )

=> góc BAM = NCM = 90 độ ( 2 góc tương ứng )

=> CN vuông góc với AC (dpcm )

b ) chúng minh tương tự

=> tam giác ANM = tam giác CBM ( c.g.c )

=> AN = BC ( 2 cạnh tương ứng )

=> góc ANM = góc CBM ( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc ở vị trí so le trong của 2 đường thẳng AN và BC

=> AN song song BC ( dpcm)

Bình luận (0)
Thiện Đình
Xem chi tiết