Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Quỳnh Thy
Xem chi tiết
lê trang linh
Xem chi tiết
bloom mạnh mẽ
Xem chi tiết
Băng Dii~
30 tháng 12 2016 lúc 15:48

Các số nguyên tố lớn hơn 3 đều là các số nguyên tố lẻ . 

Nếu như vậy p ; p + 2 ; p + 4 đều là số nguyên tố lẻ . 

Khoảng cách giữa p ; p + 2 ; p + 4 đều là 2 .

=> p ; p + 2 ; p + 4 đều là các số lẻ liên tiếp

Trong 3 số lẻ liên tiếp lúc nào cũng tồn tại 1 số chia hết cho 3 . 

Như vậy cũng đồng nghĩa với việc 3 số đó ko đồng thời là số nguyên tố . 

Hà Việt Phước Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
9 tháng 1 2016 lúc 20:37

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
Soccer
20 tháng 1 2016 lúc 20:27

A chia hết cho 24 nên A : 24 (dư 0)

[Vì p là nguyên tố > 3 => p lẻ => (p-1)(p+1) là tích 2 số chẵn liên tiếp => A chia hết cho 8

Sau đó xét chia cho 3 thì chia hết mà 24=3.8 và (3;8)=1=> A chia hết cho 24nên dư 0]

Tích nha bạn !

Vongola Tsuna
20 tháng 1 2016 lúc 20:20

dư 0 

mk đã làm đúng trong violympic 

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 990 với  

Thắng Nguyễn
20 tháng 1 2016 lúc 20:21

OLM toàn đứa ham tick  ( chiếm 85%)

bui van minh
Xem chi tiết
Zoro Roronoa
30 tháng 1 2016 lúc 21:36

P là số nguyên tố lớn hơn 3

=> P không chia hết cho 2 cho 3 

Ta có :P không chia hết cho 2

=> P-1 và P+1 là 2 số chẵn liên tiếp => (P-1)(P+1) chia hết cho 8 (1)

Mặt khác:P không chia hết cho 3

Nếu P= 3k +1 thì P-1 =3k chia hết cho 3

=>(P-1)(P+1) chia hết cho 3

Tương tự: Nếu P= 3k+2 thì P+1=3k +3 chia hết cho 3 

=> (P-1)(P+1) chia hết cho 3(2)

Từ (1)(2)

=>(P-1)(P+1) chia hết cho 8 cho 3 mà (8;3)=1 =>(P-1)(P+1) chia hết cho 24

=>Số dư của A=(p-1)(p+1) khi chia cho 24 là 0

Nguyễn Ngọc Phương Linh
30 tháng 1 2016 lúc 21:50

Vì p không chia hết cho 3 mà (p - 1).p.(p + 1) chia hết cho 3 nên (p - 1) chia hết cho 3 hoặc (p + 1) chia hết cho 3 => (p - 1).(p + 1) chia hết cho 3

Vì p là số lẻ nên (p - 1) và (p + 1) là hai số chẵn liên tiếp => (p - 1).(p + 1) chia hết cho 8

Vì (3;8) = 1 => (p - 1).(p + 1) chia hết cho 3. 8 hay (p - 1).(p + 1) chia hết cho 24

Vậy (p - 1).(p + 1) + 3 chia 24 dư 3

Nguyễn Thị Ngọc Hân
28 tháng 12 2016 lúc 21:31

sai bet 

Vu Minh Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
23 tháng 1 2018 lúc 21:49

p nguyên tố > 3 nên p ko chia hết cho 3 

+, Nếu p chia 3 dư 1 => p-1 chia hết cho 3

=> (p-1).(p+1) chia hết cho 3 (1)

+, Nếu p chia 3 dư 2 => p+1 chia hết cho 3

=> (p-1).(p+1) chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) => (p-1).(p+1) chia hết cho 3 (*)

p nguyên tố > 3 nên p lẻ => p=2k+1( k thuộc N sao )

=> (p-1).(p+1) = (2k+1-1).(2k+1+1) = 2k.(2k+2) = 4.k.(k+1)

Ta thấy k;k+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => k.(k+1) chia hết cho 2

=> (p-1).(p+1) chia hết cho 8 (**)

Từ (**) và (*) => (p-1).(p+1) chia hết cho 24 ( vì 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> A chia 24 dư 1

Tk mk nha

Ahwi
23 tháng 1 2018 lúc 21:43

Trong câu hỏi tương tự có rõ rồi nha

Nguyễn Duy Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Thi Hạnh
Xem chi tiết