Những câu hỏi liên quan
Hỏa Long natsu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
11 tháng 12 2018 lúc 20:12

theo đề bài ta có:
a chia cho 5 dư 3 => a=5k+3 (k, h thuộc N)

a chia cho 7 dư 4 => a=7h+4

ta có:

a=5k+3 => a+17=5k+3+17 => a+17=5k+20 => a+17 chia hết cho 5

a=7h+4 => a+17=7h+4+17 => a+17=7h+21 => a+17 chia hết cho 7

=>a+17 thuộc BC(5;7)

mà a là số tự nhiên nhỏ nhất => a thuộc BCNN(5;7)

ta có:

5=5

7=7

BCNN(5;7)=5.7=35

a+17=35

a      =35-17

a      =18

Vậy a=18

Bình luận (0)
Hỏa Long natsu
Xem chi tiết
nguyễn ngọc lam quỳnh
11 tháng 12 2018 lúc 20:33

4x-3 chia hết cho x-2 ko vậy?

Bình luận (0)
Hỏa Long natsu
11 tháng 12 2018 lúc 21:00

có bạn ạ mình ko viết dc dấu chia hết

Bình luận (0)
Hỏa Long natsu
11 tháng 12 2018 lúc 21:05

làm giúp mình nhé

Bình luận (0)
nguyễn nguyên quang
Xem chi tiết
Rinu
27 tháng 5 2019 lúc 14:02

Câu này á ???

Bình luận (0)
nguyễn nguyên quang
Xem chi tiết
Xyz OLM
28 tháng 5 2019 lúc 9:52

\(A=1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{16}\)

\(1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{5}+...+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{9}+...+\frac{1}{12}\right)+\left(\frac{1}{13}+...+\frac{1}{16}\right)\)

\(1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)+4\times\frac{1}{8}+4\times\frac{1}{12}+4\times\frac{1}{16}\)

=\(1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)

=\(1+2\times\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)\)

\(1+2\times\frac{13}{12}\)

\(1+\frac{13}{6}\)

\(1+2+\frac{1}{6}\)

\(3+\frac{1}{6}\)>\(3\)

=> \(A>3+\frac{1}{6}>3\)

=> \(A>3+\frac{1}{6}>B\)

=> \(A>B\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Quang Nguyễn Đình
Xem chi tiết
xinh nhu me
Xem chi tiết
Trần Nam Hải
7 tháng 10 2017 lúc 19:46

a, Ta có:\(8^{10}=\left(2^3\right)^{10}=2^{30}\)

          \(1024^3=\left(2^{10}\right)^3=2^{30}\)

Vậy \(8^{10}=1024^3\)

b, Dựa theo ý a nhưng cơ số là 5\(\Rightarrow25^7>125^3\)

c,  Ta có: \(49^{10}\)giữ nguyên

\(625^5=\left(25^2\right)^5=25^{10}\)

Bình luận (0)
xinh nhu me
11 tháng 10 2017 lúc 12:25

Cảm ơn bạn Trần Hải Nam nha 

   

Bình luận (0)
Tạ Chi Linh
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
23 tháng 7 2021 lúc 20:59

\(3.\dfrac{4}{10}< 3.\dfrac{9}{10}\\ 5.\dfrac{1}{10}>2.\dfrac{9}{10}\\ 3.\dfrac{4}{10}=3.\dfrac{2}{5}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 22:04

a) \(3\cdot\dfrac{4}{10}< 3\cdot\dfrac{9}{10}\)

b) \(5\cdot\dfrac{1}{10}< 2\cdot\dfrac{9}{10}\)

c) \(3\cdot\dfrac{4}{10}=3\cdot\dfrac{2}{5}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Diệu
Xem chi tiết
Eren
8 tháng 5 2016 lúc 21:28

C1: giao điểm của 2 đường trung tuyến trong tam giác

C2: vẽ bất kì 1 đường trung tuyên rồi lấy một điểm cách đỉnh đường trung tuyến vừa vẽ một khoảng bằng 2/3 đường trung tuyến đã vẽ

Bình luận (0)