Cho \(\Delta ABC\) cân tại A có góc A = 50 độ . Tính góc B và góc C
1.Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 50 độ . Tính góc B và góc C
2. Tam giác ABC cân tại góc A . Góc B = A + 30o . Tính góc A ; B ; C
1)
Ta có tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C = (180 - 50) : 2 = 65 độ
2)
Ta có: tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C = (180 - góc A) : 2
mà góc B = A + 300
=> (1800 - góc A) : 2 = Â + 300
=> \(\frac{180}{2}-\frac{Â}{2}=Â+30^0\)
=> 900 - Â/2 = Â + 300
=> 900- 300 = Â + Â/2
=> \(60^0=\frac{3Â}{2}\Rightarrow3Â=60\cdot2=120\RightarrowÂ=\frac{120}{3}=40^0\)
=> góc B = góc C = (180 - Â) : 2 = (180 - 40) : 2 = 70 độ
Cho \(\Delta ABC\)có góc A=50 độ, góc ngoài tại đỉnh C bằng 110 độ
A) Tính góc B, góc C
B) Tính số đo góc ngoài tại đỉnh A và B
Cho tam giác abc cân tại a có c=50 độ tính sđ góc b
Cho tam giác abc biết A=45 độ B=30 độ góc ngoài tại đỉnh c có số đo bằng
ABC cân tại A => góc C = góc B = 50 độ
góc C = 180-45-30=105
=> góc góc đỉnh C = 180 -105 =75 độ
Cho tam giác ABC cân tại A
có góc B=góc C= 50 độ
gọi k là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho
góc KBC=10 độ,góc KCB = 30 độ
CMR tam giác ABK cân và tính góc BAK
ừ dữ liệu bài toán, ta có :
KBC= 10 độ, KCB=30 độ ==> BKC=140 độ ==> AKB + AKC=360-140 = 220 độ (1)
KBC=10 độ ==> ABK=40 độ ==> BAK+AKB=180-40=140 độ (2)
BCK=30 độ ==> ACK=20 độ ==> CAK +AKC=180-20=160 độ (3)
Tam giác ABC cân => góc BAC= 80 ( hay BAK + CAK=80 độ ) (4)
Từ (1) => AKB = 220 - AKC thế vào (2) ==> BAK-AKC= -80 (*)
Từ (4) ==>CAK=80-BAK thế vào (3) ==> -BAK+ AKC= 80 (**)
Giải hệ (*) (**) ==> BAK = 70 độ , AKC =150 độ
Suy nốt góc còn lại AKB = 70 độ ( do AKB= 140-BAK = 70 độ)
Suy ra tam giác ABK cân tại B ( 2 góc ở đáy bằng nhau)
Vẽ ΔMBC đều sao cho M nằm cùng phía với A so với BC
=>góc MBC=60 độ
=>góc MBA=10 độ
Xét ΔMAB và ΔMAC có
MA chung
AB=AC
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMAC
=>góc BMA=góc CMA=30 độ
Xét ΔBMA và ΔBCK có
góc MBA=góc KBC
MB=MC
góc BMA=góc KCB
Do đó: ΔBMA=ΔBCK
=>BA=BK
=>ΔBAK cân tại B
góc BAK=góc BKA=(180-40)/2=70 độ
cho tam giác ABC cân tại A biết góc A bằng 50 độ tính số đo góc B và góc C
Ta có tam giác ABC cân tại A -> góc B = Góc C mà góc B = 50 độ -> góc C = 50 độ Xét tam giác ABC có góc A + góc B + góc C= 180 độ ( định lý tổng 3 góc trong tam giác)hay góc A + 50 + 50= 180
cho tam giác abc cân tại A, góc B= góc C =80 độ. từ b và c kẻ các đường thẳng cắt các cạnh tương ứng ở d và e sao cho góc cbd=60 độ, góc bce=50 độ. tính góc bde
bài này chắc sẽ có nhiều cách mk xin trình bày cách của mk.(mk xin trình bày ngắn gọn) Từ D kẻ đt song song vs BC cắt AB ở H. Gọi K là giao điểm của BD và HC. Dễ dàng cm đc tam giác HDK và tam giác BKC đều suy ra KB bằng BC. Ta lại cm đc tam giác BEC cân ở B (vì góc BEC =góc BCE=50) => BE=BK => tam giác BEK cân ở K. Từ đây dễ dàng suy ra đc góc HKE =40. Ta cx lại có góc EHK =40=> EH=EK=> tam giác DHE bằng tam giác DKE. Từ đó tính đc góc EDK =30 hay góc EDB=30
1. Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 20 độ. Vẽ D trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B sao cho tam giác BCD cân tại C và góc BCD = 140 độ. Tính góc ADC
2. Cho tam giác ABC cân tại A có góc BAC = 108 độ. D là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho góc DBC = 12 độ, góc DCB = 18 độ. tính góc ADB
3. Cho tam giác ABC cân tại A, A = 100 độ. M nằm trong tam giác ABC sao cho góc MBC = 30 độ, góc MCB = 20 độ. Tính góc MAC
4. Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ AH vuông góc vs BC tại. Biết BH - HC = AC. tính các góc ABC, ACB
Cho tam giac ABC cân tại A co góc B = góc C= 50 độ.Gọi K là điểm trong tam giác sao cho góc KBC = 10 độ; góc KCB= 30 độ .CM tam giác ABK là tam giác cân và tính số đo góc BAK
Vẽ ΔMBC đều sao cho M nằm cùng phía với A so với BC
=>góc MBC=60 độ
=>góc MBA=10 độ
Xét ΔMAB và ΔMAC có
MA chung
AB=AC
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMAC
=>góc BMA=góc CMA=30 độ
Xét ΔBMA và ΔBCK có
góc MBA=góc KBC
MB=MC
góc BMA=góc KCB
Do đó: ΔBMA=ΔBCK
=>BA=BK
=>ΔBAK cân tại B
góc BAK=góc BKA=(180-40)/2=70 độ