tam giac ABC cân tại B, AB=17cm, Ac=16cm. M là trung điểm của Ac
a:C/mBM vương góc AC
b:Tính BM
Tam giac ABC cân tại B.AB=17cm, Ac=16cm.M là trung điểm của AC
a:C/M BM vuông góc AC
b:tính BM
cho tam giác ABC cân tại B .AB=17cm,AC=16cm.gọi M là trung điểm của cạnh AC .tính BM
Giải:
Xét \(\Delta BMA,\Delta BMC\) có:
BA = BC ( do t/g ABC cân tại B )
AM: cạnh chung
MA = MC ( gt )
\(\Rightarrow\Delta BMA=\Delta BMC\left(c-c-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BMA}=\widehat{BMC}\) ( góc t/ứng )
Mà \(\widehat{BMA}+\widehat{BMC}=180^o\) ( kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{BMA}=\widehat{BMC}=90^o\)
Ta có: \(AM=\frac{1}{2}AC=8\left(cm\right)\)
Trong t/g vuông BMA \(\left(\widehat{BMA}=90^o\right)\), áp dụng định lí Py-ta-go ta có:
\(BM^2+AM^2=AB^2\)
\(\Rightarrow BM^2+8^2=17^2\)
\(\Rightarrow BM^2=225\)
\(\Rightarrow BM=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)
Vậy BM = 15 cm
cho tam giác ABC cân tại B .AB=17cm,AC=16cm.gọi M là trung điểm của cạnh AC .tính BM
Thông cảm mik ko bt vẽ hình:
Vì tam giác ABC cân tại B
AM là đường trung tuyến
=> BM đồng thời là đường cao
Vì M là trung điểm BC=> AM=16:2=8cm
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABM vuông tại M có:
BM^2+AM^2=AB^2
8^2+BM^2=17^2
64+BM^2=289
=> BM^2=289-64=225
=> BM=15cm
Cho tam giác ABC cân tạiA.AB= 17cm, AC = 16cm. Gọi M là trung điểm của AC. Tính BM
Giúp mình với
Cho tam giác ABC cân tại A, AB=17cm, AC= 16cm.Gọi M là trung điểm của AC. Tính BM
Gọi M là trung điểm của AC nên AM = MC = 8 cm
Cho tam giác ABC cân tại B nên trung tuyến BM đồng thời là đường cao
Xét tg vuông ABM: AB^2 = AM^2 + MB^2
MB^2 = 17^2 - 8^2
MB^2 = 15^2
VẬY MB = 15 cm
_______________________________________________________________
li-ke cho mk nhé bn LinhXinh
Giải:
Xét ΔBMA và ΔBMC có:
BA = BC ( do t/g ABC cân tại B )
AM( cạnh chung)
MA = MC ( gt )
⇒ΔBMA=ΔBMC(c−c−c)
⇒\(\widehat{BMA}=\widehat{BMC}\) ( góc t/ứng )
Mà\(\widehat{BMA}+\widehat{BMC}=180^0\) ( kề bù )
⇒\(\widehat{BMA}=\widehat{BMC}=\frac{1}{2}180^0=90^0\)
Ta có: AM=\(\frac{1}{2}\)AC = 8 (cm)
Trong t/g vuông BMA \(\left(\widehat{BMA}=90^0\right)\) (định lí Py-ta-go)
BM2+AM2=AB2
⇒BM2+82=172
⇒BM2=225
⇒BM=\(\sqrt{225}\)=15(cm)
Vậy BM = 15 cm
HOK TỐT
# mui #
cho tam giác abc cân tại a gọi m là trung điểm của bc vẽ mh vuông góc với ab mk vuông góc với ac ( h thuộc ab , k thuộc ac)
a cm tam giác hbm= tam giác kcm
b) nếu ab=17cm,bc=16cm n là trung điểm của am tính diện tích tam giác bnc
giúp mik với ai làm đúng mik tick cho :)
tu ve hinh :
a, xet tamgiac MBK va tamgiac MCH co :
goc BKM = goc CHM = 90o do MK | AB va MH | AC
tamgiac ABC can tai A (gt) => goc ABC = goc ACB (tc)
MB = MC do M la trung diem cua BC (gt)
=> tamgiac MBK = tamgiac MCH (ch - gn)
cho tam giác ABC cân tại B, AB =17cm,AC=16cm .Gọi M là trung điểm AC. tính BM
cho tam giác ABC cân tại A,kẻ BH vuông góc AC(H thuộcAC)Tính BC biết HA=1cm,HC=8cm
+ Vì M là trung điểm của \(AC\left(gt\right)\)
=> \(AM=CM=\frac{1}{2}AC\) (tính chất trung điểm).
=> \(AM=CM=\frac{1}{2}.16=\frac{16}{2}=8\left(cm\right).\)
+ Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(B\left(gt\right)\)
Có \(BM\) là đường trung tuyến (vì M là trung điểm của \(AC\)).
=> \(BM\) đồng thời là đường cao của \(\Delta ABC.\)
=> \(BM\perp AC.\)
+ Xét \(\Delta ABM\) vuông tại \(M\left(cmt\right)\) có:
\(BM^2+AM^2=AB^2\) (định lí Py - ta - go).
=> \(BM^2+8^2=17^2\)
=> \(BM^2=17^2-8^2\)
=> \(BM^2=289-64\)
=> \(BM^2=225\)
=> \(BM=15\left(cm\right)\) (vì \(BM>0\)).
Vậy \(BM=15\left(cm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
tam giác ABC cân tại A, góc A = 50 độ
a). Tính góc B, góc C
b). Vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Chứng minh tam giác ABH = tam giác ACH
c). Biết AB = 17cm, BC = 16cm, tính AH
d). Vẽ CN vuông góc với AB (N thuộc AB), BM vuông góc với AC (M thuộc AC). Chứng minh NC = MB
Câu 1. Cho tam giác ABC có góc B =90 độ , vẽ trung tuyến AM . Trên tia đối của tia AM lấy điểm E sao cho ME=AM . C/m rằng :
a. Tam giác ABM=tam giác ECM
b. AC>CE
c. Góc BAM > góc MAC
Câu 2. Cho tam giác ABC cân ở A có AB=AC=17cm ; BC=16cm .Kẻ trung tuyến AM .C/m rằng :
a.AM vuông góc BC
b.Tính độ dài AM
Câu 3. Cho tam giác nhọn nhọn ABC , hai đường cao BM,CN . Trên tia đối của tia BM lấy điểm D sao cho BD =AC, trên tia đối của tia CN lấy điểm E sao cho CE=AB . C/m :
a. góc ACE = góc ABD
b. Tam giác ACE = tam giác DBA
c. Tam giác AED là tam giác vuông cân