Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị hồng nhung
Xem chi tiết
PHAM THI THUY DUNG
Xem chi tiết
Phương Thùy
Xem chi tiết
Tiểu Đào
17 tháng 1 2017 lúc 9:31

1. Viết năm phân số có tử số lớn hơn mẫu số: \(\frac{5}{3}\)\(\frac{7}{3}\)\(\frac{3}{1}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{7}{4}\)

2. Viết tiếp vào chỗ chấm: 

a) Các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 12 và tử số lớn hơn mẫu số là: \(\frac{7}{5}\)\(\frac{8}{4}\)\(\frac{9}{3}\)\(\frac{10}{2}\)\(\frac{11}{1}\)

b) Các phân số bé hơn 1 và có mẫu số bằng 6 là: \(\frac{1}{6}\)\(\frac{2}{6}\)\(\frac{3}{6}\)\(\frac{4}{6}\)\(\frac{5}{6}\)

3. Viết tiếp vào chỗ chấm :

a) Các phân số lớn hơn 1 và có tử số vừa lớn hơn 4 vừa bé hơn 7 là: \(\frac{5}{4}\)\(\frac{5}{3}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{5}{1}\)\(\frac{6}{5}\)\(\frac{6}{4}\)\(\frac{6}{3}\)\(\frac{6}{2}\)\(\frac{6}{1}\)

b) Các phân số có tích của tử số và mẫu số bằng 12 là: \(\frac{1}{12}\)\(\frac{12}{1}\)\(\frac{2}{6}\)\(\frac{6}{2}\)\(\frac{3}{4}\)\(\frac{4}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
16 tháng 2 2022 lúc 17:07

số bằng 1 là sao

Bình luận (0)
Hoàng Bảo Linh
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
8 tháng 12 2021 lúc 19:52

1 , 1/6 ; 2/6 ; 3/6 ; 4/6 ; 5/6 

2 . 8/7 ; 9/7 ; 10/7 ; 11/7 ; 12/7

3 , 3/4 ; 12/16 ; 18/24 ; 24/32 ; 30/40

4 , 1/4 ; 3/2 ; 2/3 ; 4/1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Linh
8 tháng 12 2021 lúc 19:55

1.1/6,2/6,3/6,4/6,5/6.

2.8/7,9/7,10/7,11/7,12/7.

3.12/16,18/24,24/32,30/40,36/48.

4.1/4,2/3,3/2,4/1,0/5

Học giỏi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
chi nguyen
Xem chi tiết
chi nguyen
10 tháng 9 2018 lúc 17:52

giúp mình nhé mình xin cảm ơn

Bình luận (0)
Vũ Hải Lâm
10 tháng 9 2018 lúc 18:08

A,3/4;11/12;19/18;7/6

B,9/7;16/14;30/25;54/81

C,1/6;2/6;3/6;4/6;5/6

D,1/5;2/5;3/5;4/5;5/5;6/5;7/5;8/5;9/5

Bình luận (0)
chi nguyen
10 tháng 9 2018 lúc 18:15

tìm một phân số vừa lớn hơn 1\2 vừa bé hơn 2\3

Bình luận (0)
Phạm Thị Thảo
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Ngân
29 tháng 6 2016 lúc 8:55

Câu 1 : phân số 33/39

Câu 2: phân số 2005/2807

Câu 3: phân số 1986/2000

Câu 4: các số nguyên là -1;1;-5. Tổng nghịch đảo là: -1+1-1/5=-1/5

Bình luận (0)
Phạm Thị Thảo
29 tháng 6 2016 lúc 8:40

làm gấp hộ mình

Bình luận (0)
tokito2011
7 tháng 9 2021 lúc 16:19

undefined33/9 thế thôi nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Vũ Gia Minh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 6 2023 lúc 9:21

Câu 1: Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: \(\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{2};\dfrac{18}{19};\dfrac{19}{20}\)

Câu 2: \(\dfrac{3}{4}+\left(2\times y-1\right)=\dfrac{5}{6}\)

\(2\times y-1=\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{4}\)

\(2\times y=\dfrac{1}{12}+1\)

\(y=\dfrac{13}{12}:2=\dfrac{13}{24}\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
18 tháng 6 2023 lúc 9:42

Câu 3: Số có hai chữ số nhỏ nhất là10

Số có hai chữ số lớn nhất là: 99

Vậy: Phân số cần tìm là : \(\dfrac{99}{10}\)

Câu 4: 6 năm nữa tuổi mẹ sẽ gấp 3 lần tuổi con

Câu 5: Các phân số là: \(\dfrac{1}{8};\dfrac{2}{7};\dfrac{3}{6};\dfrac{4}{5};\dfrac{5}{4};\dfrac{6}{3};\dfrac{7}{2};\dfrac{8}{1}\)

Câu 6: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}\)

\(=\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+\dfrac{1}{6\times7}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{6}{7}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 6 2023 lúc 10:02

Câu 1: \(\dfrac{1}{2}\) = 1 - \(\dfrac{1}{2}\);   \(\dfrac{19}{20}\) = 1 - \(\dfrac{1}{20}\)\(\dfrac{18}{19}\) = 1  - \(\dfrac{1}{19}\);  

                \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{5}{10}\) > \(\dfrac{3}{10}\) 

Vì \(\dfrac{1}{2}>\dfrac{1}{18}>\dfrac{1}{19}\) nên: \(\dfrac{1}{2}\) < \(\dfrac{18}{19}< \dfrac{19}{20}\) 

Từ những lập luận trên ta có: các phân số đã cho được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:

\(\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{2};\dfrac{18}{19};\dfrac{19}{20}\)

Bài 2: \(\dfrac{3}{4}\) + (2 \(\times\)  \(y\) - 1)= \(\dfrac{5}{6}\)

                 (2 \(\times\)  \(y\) - 1) = \(\dfrac{5}{6}\) - \(\dfrac{3}{4}\) 

                  2 \(\times\) \(y\) - 1  = \(\dfrac{1}{12}\)

                 2 \(\times\) \(y\)        = \(\dfrac{1}{12}\) + 1

                 2 \(\times\) \(y\)       =  \(\dfrac{13}{12}\) 

                        \(y\) = \(\dfrac{13}{12}\) : 2

                         \(y\) =  \(\dfrac{13}{24}\)

Bài 3: Để được phân số lớn nhất thì tử số phải lớn nhất có thể và mẫu số phải bé nhất có thể:

Số lớn nhất có hai chữ số là: 99

Số nhỏ nhất có hai chữ số là 10

Phân số thỏa mãn đề bài là: \(\dfrac{99}{10}\)

Bài 4: Hiện nay mẹ hơn con số tuổi là:

30 - 6 = 24 (tuổi)

Vì hiệu số tuổi luôn không đổi theo thời gian nên khi tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con thì mẹ vẫn hơn con 24 tuổi

Ta có sơ đồ: 

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Tuổi mẹ khi mẹ gấp 3 lần tuổi con là: 24:(3-1)\(\times\) 3 = 36 (tuổi)

Mẹ gấp 3 lần tuổi con sau: 36 - 30 = 6 (năm)

Đáp số: 6 năm

Bài 5: Các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 9 lần lượt là:

\(\dfrac{0}{9}\);\(\dfrac{1}{8};\dfrac{2}{7};\dfrac{3}{6};\dfrac{4}{5};\dfrac{5}{4};\dfrac{6}{3};\dfrac{7}{2};\dfrac{8}{1}\) có 9 phân số

Vì giá trị của các phân số cần tìm là tối giản và khác 0 nên

\(\dfrac{0}{9}\)\(\dfrac{3}{6}\);\(\dfrac{6}{3}\) loại  có 3 phân số bị loại

Số các phân số thỏa mãn đề bài là :

9 - 3 = 6 (phân số)

Đáp số: 6 phân số

Bài 6: 

M = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\) + \(\dfrac{1}{30}\) + \(\dfrac{1}{42}\)

M = \(\dfrac{1}{1\times2}\)+\(\dfrac{1}{2\times3}\)+\(\dfrac{1}{3\times4}\)+\(\dfrac{1}{4\times5}\)+\(\dfrac{1}{5\times6}\) + \(\dfrac{1}{6\times7}\)

M = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\)

M = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{7}\)

M = \(\dfrac{7}{7}\) - \(\dfrac{1}{7}\)

M = \(\dfrac{6}{7}\)

 

Bình luận (0)
Trần  Hiền Linh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
31 tháng 1 2021 lúc 18:00

- 5 phân số bé hơn 1 có mẫu số là 6 và tử số lớn hơn 0:\(\frac{1}{6};\frac{2}{6};\frac{3}{6};\frac{4}{6};\frac{5}{6}\)

- 5 phân số lớn hơn 1 có mẫu số là 7:\(\frac{8}{7};\frac{9}{7};\frac{10}{7};\frac{11}{7};\frac{12}{7}\)

- 5 phân số =6/8:\(\frac{3}{4};\frac{9}{12};\frac{12}{16};\frac{15}{20};\frac{18}{24}\)  

 - Các phân số có tổng của tử số và mẫu số =5:\(\frac{1}{4};\frac{4}{1};\frac{2}{3};\frac{3}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen khac hiep
20 tháng 2 2021 lúc 15:57

Bạn Edogawa làm đúng rồi .100% luôn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Nguyễn Kim	Thảo
18 tháng 1 lúc 19:37

Từ ba số hãy viết các phân số ( tư số và mẫu số khác nhau 

Bình luận (0)