Những câu hỏi liên quan
phạm văn tuấn
Xem chi tiết
Bạch Thuần Chân
18 tháng 1 2018 lúc 21:30

Có nhầm lẫn gì ko bạn? Nhân hay cộng v!?

Nhok_baobinh
18 tháng 1 2018 lúc 22:24

Đặt \(p=n^2+n=n\left(n+1\right)\)

Để \(p\in P\)thì:

\(\orbr{\begin{cases}n=1;n+1\in P\\n\in P;n+1=1\end{cases}}\)

Lại có: n + 1 > n

=> n = 1 ( TM n \(\in\)Z )

Thay n = 1 vào p ta được p = 2 ( thỏa mãn p \(\in\)P)

Vậy để p \(\in\)P thì n = 1 

phạm văn tuấn
Xem chi tiết
Nhok_baobinh
18 tháng 1 2018 lúc 22:15

Đặt \(p=n^2-2n\)

\(\Rightarrow p=n\left(n-2\right)\)

Để \(p\in P\)thì: 

\(\orbr{\begin{cases}n=1;n-2\in P\\n\in P;n-2=1\end{cases}}\)

Lại có: \(n>n-2\)

\(\Rightarrow n-2=1\)

\(\Rightarrow n=3\)( TM \(n\in Z\))

Thay \(n=3\) vào \(p\) ta được \(p=3\) ( TM \(p\in P\))

Vậy để \(p\in P\)thì \(n=3\)

P/S: bài mk làm còn nhiều sai sót mong bạn thông cảm nha

Không Tên
18 tháng 1 2018 lúc 21:42

\(n^2-2n\)\(=n\left(n-2\right)\)

Để  \(n^2-2n\)là nguyên tố thì 

  \(\orbr{\begin{cases}n=1\\n-2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}n=1\\n=3\end{cases}}\)

Vì  n  là nguyên tố nên    \(n=3\)

phạm văn tuấn
18 tháng 1 2018 lúc 21:56

n^2-2n=n.n-2.n=n(n-2)

để n^2-2n là nguyên tố thì (n-2,n):(2,1);(1,2);(-1,-2);(-2,-1)

+)nếu n=1,n-2=2 =>n=3 hay 1

+)nếun=2,n-2=1 =>n=3 hay n=2

+)nếun=-1,n-2=-2=>n=0 hay n=-1

+)nếu=-2,n-2=-1=>n=1 hay n=-2

phạm văn tuấn
Xem chi tiết
Nhok_baobinh
18 tháng 1 2018 lúc 21:59

Đặt \(p=\left(n-2\right)\left(n^2+n-1\right)+n\)

\(\Rightarrow p=n^3+n^2-n-2n^2-2n+2+n\)

\(\Rightarrow p=n^3-n^2-2n+2\)

\(\Rightarrow p=n^2\left(n-1\right)-2\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow p=\left(n-1\right)\left(n^2-2\right)\)

Để \(p\in P\)thì ta có 2 TH:

* TH 1 :

\(\hept{\begin{cases}n-1=1\\n^2-2\in P^{\left(1\right)}\end{cases}}\)

\(n-1=1\)\(\Rightarrow n=2\)( TM \(n\in Z\))

Thay n = 2 vào (1) ta được

 \(n^2-2=4-2=2\in P\)( thỏa mãn )

* TH 2:

\(\hept{\begin{cases}n-1\in P\\n^2-2=1\end{cases}}\)

Do \(n^2-2=1\Rightarrow n^2=3\Rightarrow n=\pm\sqrt{3}\)( ko thỏa mãn \(n\in Z\))

Vậy để \(p\in P\)thì n = 2.

P/S: bài làm của mk còn nhiều sai sót, mong bạn thông cảm nha

\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}n-1=1\\n^2-2\in P\end{cases}^{\left(1\right)}}\\\hept{\begin{cases}n-1\in P\\n^2-2=1\end{cases}^{\left(2\right)}}\end{cases}}\)

Nguyễn Ngọc Quế Anh
Xem chi tiết
Thien Nguyen
1 tháng 11 2015 lúc 13:42

1.

a) p = 1

b) p = 1 

c) p = 1 

3.

là hợp số . Vì 2*3*5*7*11+13*17*19*21 = 90489

Lê Thị Mỹ Duyên
1 tháng 11 2015 lúc 13:36

đăng từng bài 1 thôi nhiều quá ngất xỉu luôn.

Phạm Kim Ngân
27 tháng 10 2021 lúc 7:02

thì có ai kêu là tra loi gium dau

Khách vãng lai đã xóa
Lý Tuệ Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Đức
22 tháng 12 2016 lúc 11:28

Với n = 0 thì 3n + 9n + 36 là số nguyên tố (t/m)

Với n > 0 thì 3n chia hết cho 3, 9n chia hết cho 3, 36 chia hết cho 3 => 3n + 9n + 36 chia hết cho 3 mà 3n + 9n + 36 > 3 => 3n + 9n + 36 là hợp số (loại)

Vậy n = 0

Đinh Lê Văn Thiện
22 tháng 12 2016 lúc 11:31

Vì:3^n+9*n+36 là số nguyên tố

Nên:n phải bằng 0

VD:Cho n là 3 

Thì luc này tổng là ..........nhưng sẽ kô là số nguyên tố 

Vì : Số chia hết cho 2 + số chia hết cho 3 sẽ bằng số chia hết cho 2 hoặc 3

Đinh Lê Văn Thiện
22 tháng 12 2016 lúc 11:33

Nguyễn Quang Đức sai rồi tôi lỡ ấn lộn

it65876
Xem chi tiết
Trần Hùng Luyện
Xem chi tiết
Hồ Anh Tú
4 tháng 7 2017 lúc 21:10

4a+11 la so ngto suy ra 4a+11 la so le

suy ra 4a la so chan

Vi 4a+11 < 30 suy ra 4a < 19 suy ra a co the = 1,2,3,4

Ma 4a+11 la so ngto suy ra a=2

Hồ Thị Ly Na
Xem chi tiết