Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Mạnh
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
Lê Mai Giang
26 tháng 4 2020 lúc 20:33

Câu hỏi là j vậy bn ?

Khách vãng lai đã xóa

what the hell??????

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thùy Linh
27 tháng 4 2020 lúc 17:27

Bài 5: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB<AC. Kẻ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với AB tại E. Gọi H là giao điểm của BD và CE. So sánh độ dài HB và HC.

Bài 6: Cho tam giác ABC có AB<AC. Tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I. Từ I vẽ IH vuông góc với BC. So sánh độ dài HB và HC.

~~~Đây,các bạn giúp mk vs~~~

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Linh
27 tháng 4 2020 lúc 17:26

Bài 5: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB<AC. Kẻ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với AB tại E. Gọi H là giao điểm của BD và CE. So sánh độ dài HB và HC.

Bài 6: Cho tam giác ABC có AB<AC. Tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I. Từ I vẽ IH vuông góc với BC. So sánh độ dài HB và HC.

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 4 2020 lúc 18:03

Bạn viết đề bài cho đầy đủ chứ -.-

Khách vãng lai đã xóa

~ Vào thông kê của bạn ý là thấy đề ~

Bài 5: 

Bài làm

Xét tam giác ABC có:

AB < AC (gt)

=> \(\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)( Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện )                    (1)

Xét tam giác EBC vuông ở E có:

\(\widehat{ABC}+\widehat{ECB}=90^0\)                           (2)

Xét tam giác DBC vuông ở D có:

\(\widehat{ACB}+\widehat{DBC}=90^0\)                        (3)

Từ (1) , (2) và (3) => \(\widehat{ECB}< \widehat{DBC}\)

Xét tam giác HBC có: 

\(\widehat{ECB}< \widehat{DBC}\)       ( theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện có )

BH < HC 

Vậy BH < HC 

Bài 6

Bài làm:

Xét tam giác ABC có:

AB < AC ( gt )

\(\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện )                     (1)

Mà BI là phân giác góc ABC 

=> \(\frac{1}{2}\widehat{ABC}=\widehat{ABI}=\widehat{IBC}\)                                         (2)

Và CI là phân giác góc ACB

=> \(\frac{1}{2}\widehat{ACB}=\widehat{ACI}=\widehat{ICB}\)                                      (3)

Từ (1), (2) và (3) => \(\widehat{ABI}=\widehat{IBC}>\widehat{ACI}=\widehat{ICB}\)              (4)

Xét tam giác IHB vuông ở H có:

\(\widehat{IBC}+\widehat{BIH}=90^0\)                      (5)

Xét tam giác IHC vuông ở H có:

\(\widehat{ICB}+\widehat{CIH}=90^0\)                 (6)

Từ (4), (5) và (6) => \(\widehat{BIH}< \widehat{CIH}\)

Xét tam giác IBC có:

\(\widehat{BIH}< \widehat{CIH}\)( Theo quan hệ giữa góc đối và cạnh đối diện có: )

BH < HC 

Vậy BH < HC

# Học tốt #

Khách vãng lai đã xóa
Nakame Yuuki
Xem chi tiết
nguyen huu hai dang
27 tháng 1 2016 lúc 8:04

son goban nói dối nó học lớp 7 rùi 

Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
chu dieu linh
Xem chi tiết
Arima Kousei
3 tháng 3 2018 lúc 18:43

a ) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có : 

AB = AC ( tam giác ABC cân ) 

Góc BAC chung 

ADB = AEC (  = 90 độ ) 

=> tam giác ABD = tam giác ACE ( cạnh huyền góc nhọn ) 

=>  AD = AE 

Xét tam giác AEH và tam giác ADH có : 

AE = AD  

AEH = ADH ( = 90 độ ) 

AH chung 

=> tam giác AEH = tam giác ADH (  ch cgv ) 
=>  góc EAH = góc DAH 

hay góc BAI = góc CAI 
Xét tam giác BAI và tam giác CAI có : 

AB = AC 

góc BAI  = góc CAI 

AI chung

=> tam giác BAI = tam giác CAI 

=> AIB = AIC 

MÀ AIB + AIC = 180 độ ( kề bù ) 

=> AI vuông góc BC

hay AH vuông góc BC 

chu dieu linh
3 tháng 3 2018 lúc 18:14

giúp mk với ná

Arima Kousei
3 tháng 3 2018 lúc 18:14

Vẽ hình đi bạn 

Trương Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2022 lúc 13:14

Bài 3: 

a: Xét ΔAIB và ΔCID có

IA=IC

góc AIB=góc CID

IB=ID

Do đó: ΔAIB=ΔCID

b: Xét tứ giác ABCD có

I là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD//BC va AD=BC

Bài 6: 

a: Xét ΔADB và ΔAEC có

AD=AE
góc A chung

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

BC chung

EC=BD

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: góc OBC=góc OCB

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

=>OE=OD

=>ΔOED cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC

Trần Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết