Tìm tổng của 100 số hạng đầu tiên của dãy sau:\(\frac{1}{6};\frac{1}{66};\frac{1}{176};\frac{1}{336};...\)
Cho dãy số sau
\(\frac{1}{5};\frac{1}{45};\frac{1}{117};\frac{1}{221};\frac{1}{357};.....\)
a) Tìm quy luật của dãy số
b) Viết dạng tổng quát và tìm số hạng thứ 10, thứ 100 của dãy số
c) Tính tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy số
Tính tổng của 100 số hạng đầu tiên của dãy các phân số sau :
\(\frac{1}{6},\frac{1}{66},\frac{1}{176},\frac{1}{336},...\)
Ta gọi số thứ 100 là \(\frac{1}{x}\)
Ta có tổng :
\(\frac{1}{6}+\frac{1}{66}+\frac{1}{176}+\frac{1}{336}+...+\frac{1}{x}\)
= \(\frac{1}{1.6}+\frac{1}{6.11}+\frac{1}{11.16}+\frac{1}{16.21}+...+\frac{1}{x}\)
Ta có công thức : \(U_n=U_1+\left(n-1\right).d\)
Vậy ta áp dụng : \(U_{100}=1+\left(100-1\right).5=496\)
=) Số thứ 100 là \(\frac{1}{496.\left(496+5\right)}=\frac{1}{496.501}\)
Ta có tổng của 100 số hạng đầu tiên là :
\(\frac{1}{1.6}+\frac{1}{6.11}+\frac{1}{11.16}+\frac{1}{16.21}+...+\frac{1}{496.501}\)
= \(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+...+\frac{1}{496}-\frac{1}{501}\)
= \(1-\frac{1}{501}=\frac{500}{501}\)
Vậy tổng của 100 số hạng đầu tiên của dãy phân số trên là : \(\frac{500}{501}\)
Ta nhận thấy:
\(\frac{1}{6};\frac{1}{66};\frac{1}{176};\frac{1}{336}\) = \(\frac{1}{1\times6};\frac{1}{6\times11};\frac{1}{11\times16};\frac{1}{16\times21}\)
PS thứ 1 có TS thứ nhất của MS là: 1
PS thứ 2 có TS thứ nhất của MS là: 6
PS thứ 3 có TS thứ nhất của MS là: 11
PS thứ 4 có TS thứ nhất của MS là: 16
Vậy PS thứ 100 có TS thứ nhất của MS là: 1 + (100 - 1) x 5 = 496
Vậy TS thứ hai của MS là: 501
Ta có:
\(\frac{1}{1\times6}+\frac{1}{6\times11}+\frac{1}{11\times16}+....+\frac{1}{496\times501}\)
\(1-\frac{1}{501}=\frac{500}{501}\)
Chúc bạn học tốt !!!
Tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy sau là .............
\(\frac{1}{6};\frac{1}{66};\frac{1}{176};\frac{1}{336};...\)
cho dãy số: 1/2;1/6;1/12;1/20:
Tìm số hạng thứ 100 của dãy
Tìm số hạng thứ 2022 của dãy
Tính tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy
Ta có: \(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{12};\dfrac{1}{20};...;\dfrac{1}{x}\)
\(=\dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{2.3};\dfrac{1}{3.4};\dfrac{1}{4.5};...;\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)
=> Số hạng thứ 100 và 2022 lần lượt là: \(\dfrac{1}{100.101}=\dfrac{1}{10100};\dfrac{1}{2022.2023}=\dfrac{1}{4090506}\)
Tổng 100 số hạng đầu tiên:
- Ta có: \(\dfrac{1}{1.2}=1-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{3.4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4};...\)
\(\Rightarrow=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)
\(=1+\left(-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+...+\left(-\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{100}\right)-\dfrac{1}{101}\)
\(=1-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\)
-Dãy số tổng quát:
\(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{12};\dfrac{1}{20};...;\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)(n thuộc N*)
-Số hạng thứ 100 của dãy: \(\dfrac{1}{100\left(100+1\right)}=\dfrac{1}{10100}\)
-Số hạng thứ 2022 của dãy: \(\dfrac{1}{2022\left(2022+1\right)}=\dfrac{1}{4090506}\)
- Tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy:
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{10100}\)=\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{100.101}\)
=\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)
=\(1-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\)
Tính tổng của 100 số hạng đầu tiên của dãy số sau:
\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)
ko ghi lại đề bài
=1/1-1/2+1/2-1.3+...+1/99-1/100
=1/1-1/100
=99/100
hc tốt
ko ghi lại đề
=1/1-1/2+1/2-1/3+...+1/99-1/100
=1/1-1/100
=99/100
A=1-1/2+1/2-1/3+...+1/99-1/100
A=1-1/100
A=99/100
Tính tổng của 100 số hạng đầu tiên của dãy sau: \(\frac{1}{6};\frac{1}{66};\frac{1}{176};\frac{1}{336};....\)Giúp mình với nhé mai đi học rồi
Các mẫu các số hạng là tích của 2 số cách nhau 5 đơn vị (6 = 1.6 ; 66 = 6.11 ; 176 = 11.16 ; 336 = 16.21;...).
Cho dãy gồm các thừa số I của các tích bên : 1 ; 6 ; 11 ; 16 ; ...Số hạng thứ 100 của dãy này là : 1 + 5(100 - 1) = 496
Vậy tổng của 100 số hạng đầu tiên của dãy đã cho là :
\(\frac{1}{1.6}+\frac{1}{6.11}+\frac{1}{11.16}+...+\frac{1}{491.496}+\frac{1}{496.501}\)\(=\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+\frac{5}{11.16}+..+\frac{5}{491.496}+\frac{5}{496.501}\right):5\)
\(=\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{491}-\frac{1}{496}+\frac{1}{496}-\frac{1}{501}\right):5\)
\(=\left(1-\frac{1}{501}\right):5=\frac{500}{501}:5=\frac{100}{501}\)
Cho dãy số 6 ; 11 ; 16 ; ...
Tìm tổng của 100 số hạng đầu tiên của dãy.
6;11;16;...
Hai số hạng liên tiếp của dãy trên hơn kém nhau 5 đơn vị
Số hạng thứ 100 của dãy là: 6 + (100 - 1) x 5 = 501
Tổng của 100 số hạng đầu tiên của dãy là:
(501+6)x100:2 = 25350
Đáp số: 25350
Cho dãy số 6 ; 11 ; 16 ; ...
Tìm tổng của 100 số hạng đầu tiên của dãy.
Ta có: dãy số trên là dãy số cách đều, có khoảng cách là 5 (11 - 6 = 16 - 11 = 5)
Số hạng thứ 100 của dãy là: 6 + (100 - 1) × 5 = 501
Tổng của 100 số hạng đầu tiên của dãy là: (501 + 6) x 100 ÷ 2= 25350
Đáp số: 25350
Cho dãy số: 2; 6; 10; 14; ...
a) Số 2020 có thuộc dãy số trên không?
b) Tìm số hạng thứ 100 của dãy.
c) Tính tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy.
A) SỐ 2020 CÓ THUỘC DÃY SỐ TRÊN
Số hạng thứ 100 của dãy số đó là :
2 + (100 - 1) x 4 = 398
Tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy số đó là :
(2 + 398) x 100 : 2 = 20000
>>>>>> Lưu ý : Ta áp dụng các công thức với dãy số cách đều :
+) Tổng = (số đầu + số cuối) x số số hạng : 2.
+) Số hạng thứ n = số hạng thứ nhất + (n - 1) x khoảng cách giữa hai số liền nhau.