Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Tuấn
14 tháng 1 2018 lúc 20:29

casio hả. 
thay \(x=1+\sqrt{2}\) vào=> quan hệ a và b
dùng viet
 

oOo Min min oOo
Xem chi tiết
Hùng Nguyên Phạm Nguyễn
6 tháng 7 2018 lúc 15:18

làm đi

văn dũng
27 tháng 3 2020 lúc 9:29

tôi cũng là roronoa zoro đây

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
Dưa Hấu
5 tháng 6 2021 lúc 22:16

undefined

Trần Hồ Hoài An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
13 tháng 3 2020 lúc 15:20

Cho phương trình (ẩn x): x3 + ax2 – 4x – 4 = 0

a) Xác định m để phương trình có một nghiệm x = 1.

b) Với giá trị m vừa tìm được, tìm các nghiệm còn lại của phương trình.

Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
7 tháng 4 2020 lúc 11:39

Trên phương trình có m đâu mà tìm m vậy ? Mình sửa :

 \(x^3+mx^2-4x-4=0\)(1)

a) Thay \(x=1\), phương trình (1) trở thành :

\(1^3+m.1^2-4.1-4=0\)

\(\Leftrightarrow1+m-4-4=0\)

\(\Leftrightarrow m-7=0\)

\(\Leftrightarrow m=7\)

Vậy  \(x=1\Leftrightarrow m=7\)

b) Thay  \(m=7\), phương trình (1) trở thành :

\(x^3+7x^2-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+8x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+8x+4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x+4\right)^2-12=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x+4-2\sqrt{3}\right)\left(x+4+2\sqrt{3}\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x\in\left\{2\sqrt{3}-4;-2\sqrt{3}-4\right\}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{1;2\sqrt{3}-4;-2\sqrt{3}-4\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nhóc Cua
Xem chi tiết
IS
21 tháng 3 2020 lúc 21:57

Theo đầu bài có \(x_1\)là nghiệm của phương trình \(ax^2+bx+c=0\)nên có

\(ax_1^2+bx_1+c=0\)

chia hai vế cho \(x_1^2\ne0\)ta được \(a+b\frac{1}{x_1}+c\frac{1}{x_1^2}=0\)

ta có \(c.\left(\frac{1}{x_1}\right)^2+b\left(\frac{1}{x_1}\right)+a=0\)

suy ra \(\frac{1}{x_1}\)là nghiệm của của phương trình \(cx^2+bx+a=0\)

Ta chọn \(x_2=\frac{1}{x_1}>0.\)vậy \(x_1x_2=1\)

áp dụng bất đẳng thức Co-si cho 2 hai số dương ta có :

\(x_1+x_2+x_1x_2=x_1+\frac{1}{x_1}+1\ge2\sqrt{x_1.\frac{1}{x_1}}+1=3\left(dpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Le Duong Minh Quan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Thiên Thương Lãnh Chu
13 tháng 3 2020 lúc 15:23

bn ơi mik có thấy tham số m nào đâu ?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Anh
13 tháng 3 2020 lúc 19:53

chuyển M thành A

Khách vãng lai đã xóa