Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Luyri Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 21:20

a: \(\Leftrightarrow\sqrt{6}\left(x+1\right)=5\sqrt{6}\)

=>x+1=5

=>x=4

b: =>x^2/10=1,1

=>x^2=11

=>x=căn 11 hoặc x=-căn 11

c: =>(4x+3)/(x+1)=9 và (4x+3)/(x+1)>=0

=>4x+3=9x+9

=>-5x=6

=>x=-6/5

d: =>(2x-3)/(x-1)=4 và x-1>0 và 2x-3>=0

=>2x-3=4x-4 và x>=3/2

=->-2x=-1 và x>=3/2

=>x=1/2 và x>=3/2

=>Ko có x thỏa mãn

e: Đặt căn x=a(a>=0)

PT sẽ là a^2-a-5=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}a=\dfrac{1+\sqrt{21}}{2}\left(nhận\right)\\a=\dfrac{1-\sqrt{21}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

=>x=(1+căn 21)^2/4=(11+căn 21)/2

Luyri Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 8 2021 lúc 20:27

\(\Leftrightarrow2x+3\sqrt[3]{x^2-1}\left(\sqrt[3]{x-1}+\sqrt[3]{x+1}\right)=2x^3\)

\(\Rightarrow2x+3\sqrt[3]{x^2-1}.x\sqrt[3]{2}=2x^3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2+3\sqrt[3]{2\left(x^2-1\right)}=2x^2\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1):

Đặt \(\sqrt[3]{2x^2-2}=t\Rightarrow2x^2=t^3+2\)

\(\Rightarrow2+3t=t^3+2\)

\(\Leftrightarrow t\left(t^2-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

anh minh
Xem chi tiết
thùy linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 3 2018 lúc 10:41

Lời giải:
ĐKXĐ: \(1\le x\leq 2\)

Ta có: \((\sqrt{2-x}+1)(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-1})=4\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{2-x}+1).\frac{(x+3)-(x-1)}{\sqrt{x+3}+\sqrt{x-1}}=4\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{2-x}+1).\frac{4}{\sqrt{x+3}+\sqrt{x-1}}=4\Rightarrow \sqrt{2-x}+1=\sqrt{x+3}+\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x+3}-2)+\sqrt{x-1}-(\sqrt{2-x}-1)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}+\sqrt{x-1}-\frac{1-x}{\sqrt{2-x}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x-1}\left(\frac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+3}+2}+1+\frac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{2-x}+1}\right)=0\)

Hiển nhiên biểu thức trong ngoặc lớn luôn lớn hơnm $0$

Do đó \(\sqrt{x-1}=0\Leftrightarrow x=1\) (thỏa mãn)

Đinh Cao Sơn
Xem chi tiết
Đinh Cao Sơn
21 tháng 8 2019 lúc 11:19

đằng giữa 2 căn là dấu cộng nha ~

Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
6 tháng 9 2017 lúc 17:57

ĐK:\(-\frac{1}{2}\le x\le4\)

\(\sqrt{4-x}+\sqrt{2x+1}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4-x}-\left(\frac{1}{2}x-2\right)+\sqrt{2x+1}-\left(-\frac{1}{2}x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4-x-\left(\frac{1}{2}x-2\right)^2}{\sqrt{4-x}+\frac{1}{2}x-2}+\frac{2x+1-\left(-\frac{1}{2}x-1\right)^2}{\sqrt{2x+1}+\frac{1}{2}x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\frac{-\left(x^2-4x\right)}{4}}{\sqrt{4-x}+\frac{1}{2}x-2}+\frac{\frac{-\left(x^2-4x\right)}{4}}{\sqrt{2x+1}+\frac{1}{2}x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-x\left(x-4\right)}{4}\left(\frac{1}{\sqrt{4-x}+\frac{1}{2}x-2}+\frac{1}{\sqrt{2x+1}+\frac{1}{2}x-1}\right)=0\)

Thấy: \(\frac{1}{\sqrt{4-x}+\frac{1}{2}x-2}+\frac{1}{\sqrt{2x+1}+\frac{1}{2}x-1}>0\)

\(\Rightarrow\frac{-x\left(x-4\right)}{4}=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)

mai anh
Xem chi tiết
 ๖ۣۜFunny-Ngốkツ
13 tháng 7 2018 lúc 20:07

\(2x^2-x=3-6x\)

\(2x^2-x+6x-3=0\)

\(2x^2+5x-3=0\)

\(2x^2+6x-x-3\)

\(\left(2x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\x-3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-3\end{cases}}\)

Incursion_03
13 tháng 7 2018 lúc 20:07

\(2x^2-x=3-6x\)

\(\Leftrightarrow2x^2+5x-3=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+3\right)-\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-1=0\left(h\right)x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\left(h\right)x=-3\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{-3;\frac{1}{2}\right\}\)

TK HA!

Pham Van Hung
13 tháng 7 2018 lúc 20:10

2x^2 -x = 3-6x

2x^2 -x + 6x-3 =0

2x^2 + 5x -3 =0

2x^2 + 6x -x -3 =0

2x(x+3) -(x+3) =0

(2x-1)(x+3) =0

Suy ra: 2x-1 =0 hoặc x+3 =0

Do đó: x= 1/2 hoặc x=-3

Vậy x= 1/2 hoặc x=-3

Hiền Khổng
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 3 2021 lúc 1:16

Lời giải:

a) Khi $m=2$ thì pt trở thành:

$x^2-10x+15=0\Leftrightarrow (x-5)^2=10\Rightarrow x=5\pm \sqrt{10}$
b) 

Để pt có 2 nghiệm pb $x_1,x_2$ thì trước tiên:

$\Delta'=(2m+1)^2-(4m^2-2m+3)>0$

$\Leftrightarrow 6m-2>0\Leftrightarrow m>\frac{1}{3}$

Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(2m+1)\\ x_1x_2=4m^2-2m+3\end{matrix}\right.\)

Để $(x_1-1)^2+(x_2-1)^2+2(x_1+x_2-x_1x_2)=18$

$\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-2(x_1+x_2)+2+2(x_1+x_2-x_1x_2)=18$

$\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-2x_1x_2=16$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=16$

$\Leftrightarrow 4(2m+1)^2-4(4m^2-2m+3)=16$

$\Leftrightarrow (2m+1)^2-(4m^2-2m+3)=4$

$\Leftrightarrow 6m-2=4\Leftrightarrow m=1$ (thỏa mãn)

vậy...........