Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Anh Quân
23 tháng 2 2016 lúc 11:39

pbayf cho mình đi

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trung
Xem chi tiết
phương ngọc diễm
Xem chi tiết
Phạm Khánh Duy
8 tháng 11 2023 lúc 20:59

n=5 

tick cho mik nha

Bình luận (1)
nguyễn khôi nguyên
8 tháng 11 2023 lúc 21:01

ta có:

(n+7)⋮(n+1)

=> (n+1)+7 ⋮ (n+1)

=> (n+1) ⋮ Ư(7) = 1,7

TH1: n+1=1

=> n=0

TH2:

n+1=7

=> n=6

Vậy n ∈ 0,6

 

 

Bình luận (0)
Ảnh các hoạt động của tr...
9 tháng 11 2023 lúc 14:33

Ta có : n + 7 ⋮ n + 1

=> (n + 1) + 6 ⋮ n + 1 . Vì n + 1 ⋮ n + 1 

=> 6 ⋮ n + 1 => n + 1 ∈ Ư(6)∈{1;2;3;6}

Mà n + 1 > 2 nên n + 1 =3;6 => n = 2;5

Bình luận (1)
Thiên An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 21:35

\(\Leftrightarrow n^3+n-n^2-1+n+8⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2-64⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+1\in\left\{1;5;13;65\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2;-2;2\sqrt{3};-2\sqrt{3};8;-8\right\}\)

Bình luận (0)
hoang thi ngoc nhung
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
17 tháng 7 2015 lúc 14:25

5n+7 chia hết cho 4n+9

=> 20n + 28 chia hết cho 4n+9

=> 20n + 45 - 17 chia hết cho 4n+9

Vì 20n+45 chia hết cho 4n+9

=> 17 chia hết cho 4n+9

=> 4n+9 thuộc Ư(17)

Bạn tự kẻ bẳng làm nốt

b, 2n+1 chia hết cho 3n-1

=> 6n+3 chia hết cho 3n-1

=> 6n-2+5 chia hết cho 3n-1

Vì 6n-2 chia hết cho 3n-1

=> 5 chia hết cho 3n-1

=> 3n-1 thuộc Ư(5)

Bạn tự kẻ bảng làm nốt.

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
17 tháng 7 2015 lúc 14:18

Bạn tìm trên mạng có đầy. 

Bình luận (0)
Quỳnh HoaThiệu Đô
Xem chi tiết
Trần Anh Tuấn
Xem chi tiết
Love is all
31 tháng 3 2017 lúc 20:49

Bn ơi cho mk hỏi đây là chỉ hết hay là phân số a

Bình luận (0)
Phan Quang An
31 tháng 3 2017 lúc 20:54


5n+7 chc 3n+2
=>15n+21 chc 15n+10
=>15n+10+11 chc 15n+10
=>11 chc 15n+10
=>15n+10 thuộc {1;-1;11;-11}
=>n thuộc {-3/5;-11/15;1/15;-7/5}

Bình luận (0)
Mai Ngoc Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
18 tháng 12 2016 lúc 14:53

các câu trên dễ rồi tự giải nhé mk chỉ giải của d thôi

d, n^2 + 7 chia hết cho n+1        (1)

n+1 chia hết cho n+1

=> (n-1)(n+1) chia hết cho n+1

=> n^2 -1 chia hết cho n+1   (2)

từ (1) và (2)

=> n^2+7 - n^2 +1 chia hết cho n+1

=> 8 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 8 

=> n+1 ={ 1,2,4.-1.-2.-4}

=> n={ 0,1,3,-2,-3,-5}

thử lại nhé ( vì đây là giải => nên phải thử lại nha)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Trung
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
16 tháng 10 2015 lúc 11:35

Ta có: 2n+7 chia hết cho n+1

=>2n+2+5 chia hết cho n+1

=>2.(n+1)+5 chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1

=>n+1=Ư(5)=(-1,-5,1,5)

=>n=(-2,-6,0,4)

Vậy n=-2,-6,0,4

Bình luận (0)