tìm số nguyên m biết m-[5-m]+9=0
Câu 1: Tìm số nguyên x;y biết (x - 5) mũ 23 . (y + 2) mũ 7 = 0
Câu 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = (x - 2) mũ 2 + /y + 3/ + 7
Câu 3: Tìm số nguyên x sao cho 5 + x mũ 2 là bội của x + 1
Câu 4: Tìm các số nguyên x;y biết 5 + (x-2) . (y +1) = 0
Câu 5: Tìm x thuộc Z biết x - 1 là ước của x + 2
Câu 6: Tìm số nguyên m để m - 1 là ước của m + 2
Câu 7: Tìm x thuộc Z biết (x mũ 2 - 4) . (7 - x) = 0
Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.
\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)
2. \(A=\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\)
Ta có :
\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\\|y+3|\ge0\forall y\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|\ge0\forall x;y\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\ge7\forall x;y\)
\(\Rightarrow A\ge7\forall x;y\)
Dấu bằng xảy ra
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\|y+3|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y+3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=-3\end{cases}}}\)
Vậy GTNN của A là 7 khi \(\left(x;y\right)=\left(2;-3\right)\)
c1,tìm x,y số nguyên biết 2xy-x-y=2
c2,tìm đa thức M biết rằng M+(5x^2-2xy)=6x^2+9xy-y^2 tính giá trị của M khi x, y thỏa mãn (2x-5)^2018+(3y+4)^2<0 hoặc =0
Cho phân số:53/90.Tìm số tự nhiên m, biết rằng khi bớt m ở tử và giữ nguyên mẫu số của phân số đã cho ta được phân số mới có giá trị bằng 5/9 . Vậy m là: ......
1/ Cho m ϵ Z, tìm số nguyên x biết: x - 5 = m thì:
A. x = m + 5. B. x = m - 5. C. x = 5 - m. D. x = -m - 5.
2/ Số nào dưới đây không phải là bội của -6?
A. -12. B. 0. C. -3. D. -18.
3/ Khi tia OA nằm giữa hai tia OB và OC thì:
A. \(AÔB+AÔC=BÔC\). B. \(AÔB+BÔC=AÔC\).
C. \(BÔC+CÔA=BÔA\). D. \(AÔB=AÔC\).
4/ Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng:
A. 180o. B. 100o. C. 90o. D. 45o.
Bài 8. Cho M = \(\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+1}\) với 𝑥 ≥ 0; 𝑥 ≠ 1. Tìm số thực x để M có giá trị nguyên
Bài 9. Cho P = \(\dfrac{\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+2}\) với x ≥ 0; x ≠ 1. Tìm các số thực x để P có giá trị là số nguyên.
Bài 8:
\(M=1+\frac{4}{\sqrt{x}+1}\)
Để $M$ nguyên thì $\frac{4}{\sqrt{x}+1}$ nguyên
Đặt $\frac{4}{\sqrt{x}+1}=t$ với $t$ là số nguyên dương
$\Rightarrow \sqrt{x}+1=\frac{4}{t}$
$\sqrt{x}=\frac{4}{t}-1=\frac{4-t}{t}\geq 0$
$\Rightarrow 4-t\geq 0\Rightarrow t\leq 4$
Mà $t$ nguyên dương suy ra $t=1;2;3;4$
Kéo theo $x=9; 1; \frac{1}{9}; 0$
Kết hợp đkxđ nên $x=0; \frac{1}{9};9$
Bài 9:
$P=1+\frac{5}{\sqrt{x}+2}$
Để $P$ nguyên thì $\frac{5}{\sqrt{x}+2}$ nguyên
Đặt $\frac{5}{\sqrt{x}+2}=t$ với $t\in\mathbb{Z}^+$
$\Leftrightarrow \sqrt{x}+2=\frac{5}{t}$
$\Leftrightarrow \sqrt{x}=\frac{5-2t}{t}\geq 0$
Với $t>0\Rightarrow 5-2t\geq 0$
$\Leftrightarrow t\leq \frac{5}{2}$
Vì $t$ nguyên dương suy ra $t=1;2$
$\Rightarrow x=9; \frac{1}{4}$ (thỏa đkxđ)
Bài 8:
Để M nguyên thì \(\sqrt{x}+5⋮\sqrt{x}+1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;2;4\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1;3\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1;9\right\}\)
Cho số nguyên M có 6 chữ số. Biết rằng khi chuyển chữ số đầu tiên của số M đến vị trí sau cùng (giữ nguyên vị trí của 5 chữ số còn lại), ta được số có 6 chữ số gấp ba lần M. Khi chuyển chữ số sau cùng của số M đến vị trí đầu tiên ( giữ nguyên thứ tự 5 chữ số còn lại) ta
được số có 6 chữ số gấp 5 lần số M. Hãy tìm số M?
Cho số nguyên M có 6 chữ số. Biết rằng khi chuyển chữ số đầu tiên của số M đến vị trí sau cùng (giữ nguyên vị trí của 5 chữ số còn lại), ta được số có 6 chữ số gấp ba lần M. Khi chuyển chữ số sau cùng của số M đến vị trí đầu tiên ( giữ nguyên thứ tự 5 chữ số còn lại) ta
được số có 6 chữ số gấp 5 lần số M. Hãy tìm số M?
Tìm số nguyên n biết n5+1 chia hết cho n3+1
2)Cho m là số nguyên.Chứng minh rằng 4*m3+9*m2-19*m-30 chia hết cho 6
6*. Cho phân số 53/90. Tìm số tự nhiên m, biết rằng khi bớt m ở tử số và giữ nguyên mẫu số của phân số đã cho ta được phân số mới có giá trị bằng 5/9.
Theo đề, ta co: \(\dfrac{53-m}{90}=\dfrac{5}{9}\)
=>53-m=50
=>m=3