Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 3 2020 lúc 19:38

\(\hept{\begin{cases}\left(m+1\right)x+my=2m-1\left(1\right)\\mx-y=m^2-2\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(2\right)\Rightarrow y=-m^2+2+mx\)

Thay (1) => \(\left(m+1\right)x+m\left(-m^2+2+mx\right)=2m-1\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2+m+1\right)x-m^3+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{m^3-1}{m^2+m+1}=m-1\)

\(\Rightarrow y=-m^2+2+m\left(m-1\right)=-m^2+2+m^2-m=2-m\)

Ta có: (m-1)(2-m)=-m2+3m-2=\(-\left(m-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)

Dấu "=" <=> \(m=\frac{3}{2}\)

Vậy \(m=\frac{3}{2}\)hpt có nghiệm duy nhất

Khách vãng lai đã xóa

tks bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
4 tháng 5 2019 lúc 14:35

Để hệ có nghiệm duy nhất thì: \(\frac{3}{m}\ne\frac{m}{-1}\) 

\(\Leftrightarrow m^2\ne-3\)(1)

Vì (1) luôn đúng với mọi m

=> Hệ luôn có nghiệm duy nhất

=.= hk tốt!!

Nguyễn Thị Trà My
4 tháng 5 2019 lúc 20:38

bạn có thể biến đổi sao nó ra nhưu v k? rút y? thay vào pt (1).. ? Mình hơi lan man phần này á @@ bạn giúp mình với

Lê Ng Hải Anh
5 tháng 5 2019 lúc 8:58

À ko,để hệ có nghiệm duy nhất thì: \(\frac{a}{a^'}\ne\frac{b}{b^'}\) ( cái này có trong sgk tập 2 trang 25 nha bn)

Nếu ko thì bạn cũng có thể tìm ra phương trình trung gian rồi xét tiếp là đc :))) 

NTN Monster
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
3 tháng 6 2018 lúc 15:51

Hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}-2mx+y=5\\mx+3y=1\end{cases}}\)

Với \(m\ne0\)hệ phương trình có 2 nghiệm riêng biệt là \(x=-\frac{2}{m};y=1\)

Để hệ phương trình có nghiệm duy nyaats thỏa mãn x - y = 2 thì 

\(-\frac{2}{m}-1=2\Rightarrow-\frac{2}{m}=1+2=3\)

\(\Rightarrow3m=-2.1\Rightarrow m=-\frac{2}{3}\left(TMĐKx\ne0\right)\)

Vậy ...........................

NTN Monster
3 tháng 6 2018 lúc 15:34

ai giúp mik tl đi

Xem chi tiết
Ko cần bít
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
5 tháng 4 2019 lúc 21:31

Để pt trên có nghiệm duy nhất thì ĐK là:

\(\frac{1}{m}\ne\frac{m}{-2}\)

\(\Leftrightarrow m^2\ne-2\left(luondung\right)\)

chắc vậy

Cố Tử Thần
5 tháng 4 2019 lúc 21:34

là sao Nguyenx công tỉnh

chả hiểu

cái này ko giải hẹ à

Nguyễn Công Tỉnh
5 tháng 4 2019 lúc 21:42

\(\hept{\begin{cases}x+my=2\\mx-2y=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2-my\\m\left(2-my\right)-2y=1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2-my\\2m-m^2y-2y=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2-my\\-y\left(m^2+2\right)=1-2m\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2+\frac{-2m^2+m}{m^2+2}\\y=\frac{2m-1}{m^2+2}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2m^2+4-2m^2+m}{m^2+2}\\y=\frac{2m-1}{m^2+2}\end{cases}}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{4+m}{m^2+2}\\y=\frac{2m-1}{m^2+2}\end{cases}}\)

Huong Ly Nguyen
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
22 tháng 11 2021 lúc 20:27

a, Khi \(m=-1\)ta có HPT : \(\hept{\begin{cases}-x+y=-2\\x-y=0\end{cases}}\)

=> HPT vô nghiệm

b, \(\hept{\begin{cases}mx+y=2m\\x+my=m+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=2m-mx\\x+m\left(2m-mx\right)=m+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=2m-mx\\\left(1-m^2\right)x=-2m^2+m+1\end{cases}}\)( * )

HPT vô nghiệm

<=> ( * ) vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-m^2=0\\-2m^2+m+1\end{cases}}\ne0\)

<=> m = 1 hoặc m = -1 mà m khác 1 và -1/2 

<=> m = -1

Khách vãng lai đã xóa
Ko cần bít
Xem chi tiết
Tư Cao Thủ
Xem chi tiết