Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Nguyên Phan
Xem chi tiết
Do Ngan
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 6 2017 lúc 13:39

  Các số nguyên x thoả mãn -6 < x < 5 là: -5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4

   Ta có: (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 +4

   = (-5) + [(-4) + 4)] + [(-3) + 3)] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0

   = (-5) + 0 + 0+ 0 + 0 + 0 = -5

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 6 2017 lúc 8:15

  Các số nguyên x thoả mãn -9 < x < 9 là: -8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8

   Ta có: (-8) + (-7) + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 +1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7+ 8

   = [(-8) + 8] + [(-7) + 7] + [(-6) + 6] + [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) +3] + [(-2) + 2] +[(-1) + 1] + 0

   = 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 = 0

Nguyễn Diễm Cửu Hoa
Xem chi tiết
Tấn Sang Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
25 tháng 11 2023 lúc 12:13

Sử dụng phương pháp Delta cho bài toán này:

\(2x^2+5y^2-4\left(xy+1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4xy+\left(5y^2-11\right)=0\left(1\right)\)

Xét phương trình (1) là phương trình bậc 2 ẩn x có tham số là y.

Ta có: \(\Delta'=\left(\dfrac{-4y}{2}\right)^2-2\left(5y^2-11\right)=-6y^2+22\ge0\)

\(\Rightarrow-\sqrt{\dfrac{22}{6}}\le y\le\sqrt{\dfrac{22}{6}}\) hay \(-1\le y\le1\)(vì y nguyên).

Với y=-1 , ta có \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\) (nhận)

Với \(y=0\), ta có \(x=\pm\sqrt{\dfrac{11}{2}}\) (loại) 

Với \(y=1\), ta có: \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\) (nhận)

Vậy....

Ngoài phương pháp này, ta cũng có thể sử dụng 1 phương pháp khác, đó là phương pháp kẹp:

\(2x^2+5y^2-4\left(xy+1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-y\right)^2+3y^2=11\)

\(\Rightarrow3y^2\le11\Rightarrow-1\le y\le1\) (do y là số nguyên)

Đến đây ta xét các trường hợp:

Với \(y=1\), ta có \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\) (nhận)

Với \(y=-1\), ta có \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\) (nhận)

Với \(y=0\), ta có \(x=\pm\sqrt{\dfrac{11}{2}}\) (loại)

Vậy...

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 5 2018 lúc 5:14

Ta có: - 19 < x < 20 nên:

{ - 18; -17; -16; ...; 0; ...; 17; 18; 19}

* Tổng các số trên là:

(-18) + (-17) + (-16) + ..+ 0 +... + 17 + 18 + 19

= [ (-18) + 18]+ [ (-17) + 17] + [(-16) + 16] +...+ [(-1) + 1] + 0 + 19

= 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 0 + 19

= 19

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 6 2018 lúc 3:31

Ta có: -4 < x < 5 ⇒ x ∈ {-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}

Ta có (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 +3 + 4

= [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 + 4

= 0 + 0 + 0 + 0 + 4 = 4