Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Dũng Phúc
Xem chi tiết
Mai Thị Lương
8 tháng 1 2018 lúc 20:40

Vì E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC

=>EF là đường trung bình của △ABC

=> EF=1/2BC và EF//BC

Đàm Thuận bảo
Xem chi tiết
bé xoài biết nói
5 tháng 1 2022 lúc 16:08

:)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 22:31

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: Xét ΔABC có 

AE/AB=AF/AC

Do đó: EF//BC

châu lệ chi
Xem chi tiết
khoahoangvip
6 tháng 12 2016 lúc 18:01

đợi mình 5 phút

khoahoangvip
6 tháng 12 2016 lúc 18:09

                                                                                  Giải

a) vì m la trung diểm của BC => BM=MC

Xét tam giac BAM va tam giac MAC có:

AB=AC(dề bài cho)

BM=MC(Chung minh tren)

AM la cạnh chung(de bai cho)

=>Tam giác BAM=tam giac MAC(c.c.c)

b)từ trên

=>góc BAM=góc MAC(hai goc tuong ung)

Tia AM nam giua goc BAC (1)

goc BAM=goc MAC(2)

từ (1) va (2)

=>AM la tia phan giac cua goc BAC

c)Còn nữa ......-->

khoahoangvip
6 tháng 12 2016 lúc 18:12

B)vi goc BAM =90 độ

            MAC=90 độ

=>AM vuông góc voi BC

Phạm Minh Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 14:21

a: Xét tứ giác ACBF có 

N là trung điểm của CF

N là trung điểm của AB

Do đó: ACBF là hình bình hành

Suy ra: AF=BC

b: Xét tứ giác AECB có

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BE

Do đó: ABCE là hình bình hành

Suy ra:AE//BC và AE=BC

mà AF/BC

và AE,AF có điểm chung là A

nên A,E,F thẳng hàng

mà AE=AF

nên A là trung điểm của EF

c: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AC

N là trung điểm của AB

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC

hay MN//FE

Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2021 lúc 0:05

a: Xét ΔBAC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC

Do đó: EF là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: EF//BC và \(FE=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Minh Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Minh acc 3
21 tháng 5 2022 lúc 20:53

refer

a)

ta có: AC=EC

ECA=60

=> tam giác AEC đều

b)

ta có tam giấcEC đều => EA=AC=EC

ABC=90-60=30

BAE=90-60=30

=> tam giác ABE cân tại E => BE=EA mà EA=AC=> BE=AC

c)

theo câu b, ta có tam giác ABE cân tại E=> __BE=EA

                                                                |__EBA=EAB

xét 2 tam giác vuông BEF và AEF cso:

EA=EB(cmt)

EBA=EAB(cmt)

=> tam giác BEF AEF(CH-GN)

=> FB=FA=> F là trung điểm của AB

d) ta có: tính chất trong 1 tam giác vuông cạnh đối diện góc 30 độ = nửa cạnh huyền

=> AC=1/2 BC=1/2 x6=3(cm)

AB2=BC2−AC2=62−32=36−9=25(cm)

Lê Ngọc Kiều Ly
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
20 tháng 11 2016 lúc 17:19

Violympic toán 7

a)

Xét ΔABM và ΔDCM có:

MB = MC (gt)

∠AMB = ∠DCM (đối đỉnh)

MA = MD (gt)

Vậy ΔABM = ΔDCM (c-g-c)

b)

Từ ΔABM = ΔDCM (chứng minh câu a)

Suy ra: ∠ABM = ∠ DCM (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ∠ABM và ∠DCM ở vị trí so le trong

Vậy AB // DC (đpcm)

c)

Xét ΔBEM và ΔCFM (∠E = ∠F = 90º)

Có: MB = MC (gt)

∠AMB = ∠DMC (đối đỉnh)

Do đó: ΔBEM = ΔCFM (cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: ME = MF (hai cạnh tương ứng)

Vậy M là trung điểm của EF (đpcm)

ngoc pham
Xem chi tiết
tran dinh bao
9 tháng 12 2016 lúc 19:27

khó thế

Nguyễn Hồng Hà
9 tháng 12 2016 lúc 19:32

có phải toaán lớp 7 k đấy. hay toán 6

Bảo Ngọc
17 tháng 12 2018 lúc 17:17

A B C M 1 2 E F G K I

Xét ∆ AMB và ∆ AMC có :

AB = AC ( gt )

AM là cạnh chung

BM = MC ( M là trung điểm của cạnh BC )
\(\Rightarrow\)∆ AMB = ∆ AMC ( c - c - c )

b) Vì  ∆ AMB = ∆ AMC ( cmt )

\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)( 2 góc tương ứng )

 Vì M là trung điểm của cạnh BC 

 \(\Rightarrow\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)

Ta có  :

\(\widehat{M}_1+\widehat{M_2}=180^o\)( 2 góc kề bù )

mà \(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)

\(\Rightarrow\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

c) Xét ∆ AGE và ∆ AGF có :

AE = GF ( gt ) 

AG là cạnh chung 

GE = GF ( gt )

\(\Rightarrow\) ∆ AGE = ∆ AGF  ( c - c - c )

Vì  ∆ AGE = ∆ AGF ( cmt ) 

\(\Rightarrow\widehat{AGE}=\widehat{AGF}\)( 2 góc tương ứng ) (1)

Mà AG nằm giữa cạnh EF 

\(\Rightarrow AG\perp EF\)

Ta có :

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AM\perp BC\\AM\perp EF\end{cases}}\)

Vì AM cùng vuông góc với BC,EF

\(\Rightarrow\)EF // BC

d) Mình chỉ biết vẽ hình câu d) chứ không biết làm =))))