Những câu hỏi liên quan
huyền phạm
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
16 tháng 5 2022 lúc 18:33

BẠN VÀO LINK NÀY MÀ THAM KHẢO :

https://loigiaihay.com/giai-phan-a-hoat-dong-co-ban-bai-2-trang-103-sach-huong-dan-hoc-tin-hoc-4-a76232.html

Huỳnh Kim Ngân
16 tháng 5 2022 lúc 18:41

.Tham khảo

1. công dụng của lệnh wait trong logo 

-Lệnh wait trong logo có tác dụng là mỗi khi vẽ một đường, ta phải đợi 1 khoảng thời gian  giây thì vẽ tiếp điều đó giúp cho ta có thể biết được rùa di chuyển và vẽ như thế nào.

2. để chèn hình , tranh ảnh , chèn bảng và căn bản em thực hiện như thế nào 

link: https://support.microsoft.com/vi-vn/office/ch%C3%A8n-%E1%BA%A3nh-trong-powerpoint-5f7368d2-ee94-4b94-a6f2-a663646a07e1

3. cấu trúc của lệnh viết chữ trong logo 

Để viết chữ trong Logo ta sử dụng lệnh Label

4. ôn tập các lệnh trong logo 

link: https://download.vn/huong-dan-lap-trinh-bang-mswlogo-18226

5. đặt tên thủ tục thế nào cho đúng 

– Các đặt tên thủ tục:

+ Dùng chữ Việt không dấu để đặt tên cho thủ tục

+Trong tên thủ tục không được có dấu cách, phải có ít nhất một chữ cái.

6. từ nào luôn xuất hiện trong thủ tục 

- Những từ xuất hiện trong mọi thủ tục:

• To: bắt đầu cho mọi thủ tục

• End: kết thúc thủ tục.

7. viết lệnh để rùa vẽ hình tam giác ,hình vuông , hình ngũ giác , hình lục giác và hình bát giác 

link: https://hoidapvietjack.com/q/118960/viet-cac-lenh-de-rua-ve-cac-hinh-theo-mau-sau-cho-biet-goc-trong-tam-giac-la-60

Hồ Hoàng Khánh Linh
16 tháng 5 2022 lúc 18:55

Refer:

1. Lệnh wait trong logo có tác dụng là mỗi khi vẽ một đường, ta phải đợi 1 khoảng thời gian  giây thì vẽ tiếp điều đó giúp cho ta có thể biết được rùa di chuyển và vẽ như thế nào.

2. Bạn kích chọn Insert -> Picture.

3. Để viết chữ trong Logo ta sử dụng lệnh Label.

4. em tự lm nhé :>

5. Dùng chữ Việt không dấu để đặt tên cho thủ tục

Trong tên thủ tục không được có dấu cách, phải có ít nhất một chữ cái.

6. To: bắt đầu cho mọi thủ tục

End: kết thúc thủ tục.

7. Hình tam giác: REPEAT 3 [FD 100 RT 120]

Hình vuông: FD 50 RT 90 FD 50 RT 90 FD 50 RT 90 FD 50

Hình ngũ giác: REPEAT 6 [REPEAT 5 [FD (độ dài cạnh) RT 72] RT 60]

Hình lục giác: REPEAT 6 [FD 100 RT 60 ]

Hính bát giác: REPEAT 8[ FD 100 RT 45]

Vũ LiX
Xem chi tiết
Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 12:38

Các nhân tố hình thành đất

Đất được hình thành do tác động đồng thời của các nhân tố sau :

1. Đá mẹ

- Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).

- Vai trò: Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.

2. Khí hậu

- Ảnh hưởng trực tiếp:

   + Ảnh hưởng đến sự hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm.

   + Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.

- Ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu → sinh vật → đất.

3. Sinh vật

- Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.

- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn.

- Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất (giun, kiến mối).

4. Địa hình

- Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.

- Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu, tầng phong hóa dày.

- Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác nhau theo độ cao.

5. Thời gian

- Khái niệm: Tuổi đất chính là thời gian hình thành đất.

- Vai trò: Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.

- Các vùng tuổi đất:

   + Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.

   + Vùng ôn đới, cực: đất ít tuổi.

6. Con người

- Hoạt động tích cực: nâng độ phì cho đất, chống xói mòn.

- Hoạt động tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, xói mòn đất.

Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 12:39

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật

1. Khí hậu

- Nhiệt độ:

   + Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định.

   + Nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát triển nhanh, thuận lợi.

- Nước và độ ẩm không khí: là môi trường thuận lợi, sinh vật phát triển mạnh.

- Ánh sáng:

   + Quyết định quá trình quang hợp của cây xanh.

   + Cây ưa sáng phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng, những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm.

2. Đất

- Đặc điểm: Các đặc tính lí, hóa, độ phì ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của thực vật.

- Ví dụ: Đất ngập mặn có rừng ngập mặn; đất feralit đỏ vàng có rừng xích đạo, cây lá rộng; đất chua phèn có cây tràm, cây lác,...

3. Địa hình

- Độ cao: Lên cao nhiệt độ thay đổi, độ ẩm thay đổi, thực vật phân bố thành vành đai khác nhau.

- Hướng sườn: Hướng sườn có ánh sáng khác nhau, thực vật phân bố khác nhau.

 

4. Sinh vật

- Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định sự phân bố, phát triển của động vật.

- Mối quan hệ: Nơi nào thực vật phong phú thì động vật phong phú và ngược lại.

5. Con người

- Ảnh hưởng đến phạm vi phân bố của sinh vật (mở rộng hay thu hẹp).

- Ví dụ:

   + Tích cực: Trồng rừng, mở rộng diện tích rừng.

   + Tiêu cực: Khai thác rừng bừa bãi, rừng thu hẹp.

Phùng Thị Thùy Dương
Xem chi tiết

nhiều lắm sao kể hết

mà olm ko để dăng linh tinh

Khách vãng lai đã xóa

1, Chó, mèo, voi , lợn, ...

2, Rắn, đà điểu, chim ,gà , ...

3, Chó , chim, hổ, sư tử, lợn , ...

Khách vãng lai đã xóa
👉♥️Song Ngư cute ♥️👈
7 tháng 6 2021 lúc 15:31

Những con vật đẻ con: voi, chó, mèo, chuột, cá heo, thỏ, khỉ, dơi, lợn (heo), bò, trâu,...

Những con vật đẻ trứng: gà, rắn, vịt, ngan, ngỗng, ếch, cóc, chim sẻ,..

Những loiaf vật đẻ nhiều con 1 lứa: hổ, chó, mèo, sư tử, lợn, chuột,....

# Học tốt #

Khách vãng lai đã xóa
Phương Nghi / \\\
Xem chi tiết
Vĩnh biệt em, chị để mất...
14 tháng 11 2021 lúc 16:21

Chó, lợn, chuột, gà, hổ, báo, chồn, ...

Cá, sứa, cua, trai, san hô, thủy tức, ...

Cá sấu, ếch, ...

@Nghệ Mạt

#cua

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Long
14 tháng 11 2021 lúc 23:26

Trên bờ : bò,gà,chó,mèo,hổ,báo,chồn,sư tử,....

Dưới nước : cá,cua,tôm,tép,sứa,...

Trên bờ,dưới nước :cá sấu,ếch,...

Khách vãng lai đã xóa
Phương Nghi / \\\
14 tháng 11 2021 lúc 16:19

Mình ghi lộn từ nha ! dòng 4 mình là từ

Khách vãng lai đã xóa
tam lamthi
Xem chi tiết
Cửu Long
Xem chi tiết
animepham
5 tháng 5 2022 lúc 16:12

tham khảo*--1-Ưu thế lai là thuật ngữ chỉ về hiện tượng cơ thể lai (thường  đời thứ nhất sau đời bố mẹ) xuất hiện những phẩm chất ưu tú, vượt trội so với bố mẹ chẳng hạn như có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu bệnh tật tốt, năng suất cao, thích nghi tốt.----

Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai

– Hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ được gọi là ưu thế lai.---Để tạo ưu thế lai ở giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế tạo ra giống thương phẩm. Để tạo ưu thế lai ờ thực vật (giống cây trồng), chủ yếu người ta dùng phương pháp lai khác dòng bằng cách tạo hai dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau.

animepham
5 tháng 5 2022 lúc 16:14

tham khảo2--

Môi trường trong đất.Môi trường nước.Môi trường trên mặt đất.Môi trường sinh vật.-----------------Các nhân tố sinh thái là những nhân tố tạo nên môi trường sống của sinh vật, có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật, được chia thành hai nhóm: nhóm các nhân tố vô sinh (vật lí, hóa học) và nhóm các nhân tố hữu sinh (người, sinh vật)...................................................................
zero
5 tháng 5 2022 lúc 16:15

refer

 -Ưu thế lai là thuật ngữ chỉ về hiện tượng cơ thể lai (thường  đời thứ nhất sau đời bố mẹ) xuất hiện những phẩm chất ưu tú, vượt trội so với bố mẹ chẳng hạn như có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu bệnh tật tốt, năng suất cao, thích nghi tốt.----

– Hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ được gọi là ưu thế lai.---Để tạo ưu thế lai ở giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế tạo ra giống thương phẩm. Để tạo ưu thế lai ờ thực vật (giống cây trồng), chủ yếu người ta dùng phương pháp lai khác dòng bằng cách tạo hai dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau.

Môi trường trong đất.Môi trường nước.Môi trường trên mặt đất.Môi trường sinh vật.-----------------Các nhân tố sinh thái là những nhân tố tạo nên môi trường sống của sinh vật, có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật, được chia thành hai nhóm: nhóm các nhân tố vô sinh (vật lí, hóa học) và nhóm các nhân tố hữu sinh (người, sinh vật)...................................................................

 

Phạm Đinh Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
7 tháng 3 2019 lúc 20:19

1

Gần một giờ đêm, trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to, khúc đê làng X có nguy cơ sẽ vỡ. Hàng trăm hàng nghìn người dân ra sức chống chọi với sức nước. Thế mà tại ngôi đình trên một khúc đê gần đó, quan phụ mẫu vẫn ung dung cùng các quan đánh bài. Có người báo đê vỡ, ngài vẫn thản nhiên quát mắng. Cuối cùng, khi quan ù ván bài thật to, cũng là lúc "khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn". 

minhduc
Xem chi tiết