Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Quỳnh Giao
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 10 2018 lúc 6:53

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm của cạnh huyền BC.

Ta có: BC = 2R

Giả sử đường tròn (O) tiếp với AB tại D, AC tại E và BC tại F

Theo kết quả câu a) bài 58, ta có ADOE là hình vuông.

Suy ra: AD = AE = EO = OD = r

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

AD = AE

BD = BF

CE = CF

Ta có: 2R + 2r = BF + FC + AD + AE

= (BD + AD) + (AE + CE)

= AB + AC

Vậy AB = AC = 2(R + r)

Phạm Thị Hằng
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
27 tháng 10 2017 lúc 10:07

Không thì dùng định lý Euler nhanh hơn. Gọi d là khoản cách giữa tâm nội tiếp và ngoại tiếp thì ta có

\(d^2=R\left(R-2r\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow R\ge2r\)

alibaba nguyễn
27 tháng 10 2017 lúc 10:01

Ta có: \(S=\frac{abc}{4R}=\frac{\left(a+b+c\right)r}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}R=\frac{abc}{4S}\\r=\frac{2S}{a+b+c}\end{cases}}\)

Ta cần chứng minh:

\(R\ge2r\)

\(\Leftrightarrow\frac{abc}{4S}\ge\frac{4S}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow abc\left(a+b+c\right)\ge16S^2\)

\(\Leftrightarrow abc\left(a+b+c\right)\ge\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)\left(a+c-b\right)\left(b+c-a\right)\)

\(\Leftrightarrow abc\ge\left(a+b-c\right)\left(a+c-b\right)\left(b+c-a\right)\)

Ta có: 

\(\sqrt{\left(a+b-c\right)\left(a+c-b\right)}\le\frac{a+b-c+a+c-b}{2}=a\)

Tương tự ta có điều phải chứng minh

Tới đây thì xong rồi nhé. 

nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
20 tháng 10 2023 lúc 23:28

Ta có:

\(r^2+p^2+4Rr=\left(\dfrac{S}{p}\right)^2+p^2+\dfrac{abc}{S}.\dfrac{S}{p}\)

\(=\dfrac{\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}{p}+p^2+\dfrac{abc}{p}\)

\(=\dfrac{p^3+\left(ab+bc+ac\right)p-p^2\left(a+b+c\right)-abc+p^3+abc}{p}\)

\(=ab+bc+ca\)

Do đó:

\(\dfrac{ab+bc+ca}{4R^2}=\dfrac{r^2+p^2+4Rr}{4R^2}\)

\(\Leftrightarrow sinAsinB+sinBsinC+sinCsinA=\dfrac{r^2+p^2+4Rr}{4R^2}\)\(\left(đpcm\right)\)

 

Nguyễn Hoàng Anh
20 tháng 10 2023 lúc 23:39

bạn giải thích chi tiết đoạn này hộ mình được ko ạ

p^3+(ab+bc+ac)p−p^2(a+b+c)−abc+p^3+abc/p =ab+bc+ca

Sally Nguyễn
Xem chi tiết
Huy Hoang
25 tháng 8 2020 lúc 14:50

B F C O D A E

Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm của cạnh huyền BC.

Ta có: BC = 2R

Giả sử đường tròn (O) tiếp với AB tại D, AC tại E và BC tại F

Theo kết quả câu a) bài 58, ta có ADOE là hình vuông.

Suy ra: AD = AE = EO = OD = r

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

AD = AE

BD = BF

CE = CF

Ta có: 2R + 2r = BF + FC + AD + AE

= ( BD + AD ) + ( AE + CE )

= AB + AC

Vậy AB = AC = 2 ( R + r )

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
25 tháng 8 2020 lúc 14:52

Nguồn : sachbaitap

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Mysterious Person
24 tháng 6 2017 lúc 13:47

ta có : BC = 2R ; AD = AE = r

nên 2R + r = BC + (AE + AD) = (BF + FC) + (AE + AD)

= (DB + EC) + (AE + AD) = (AD + DB) + (AE + EC)

= AB + AC ( đpcm)

Nguyen Thuy Hoa
24 tháng 6 2017 lúc 13:57

Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

Lê Tiến Đạt
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 2 2022 lúc 19:37

em tham khảo:

undefined

Thái Dương Lê Văn
Xem chi tiết