Những câu hỏi liên quan
Nguyễn đình trinh đạt
Xem chi tiết
Bùi Minh Tuấn
25 tháng 2 2015 lúc 11:58

n chia 30 dư 7 thì n+23 chia hết cho 7

n chia 40 dư 17 thì n+23 chia hết cho 7

=> n+23 thuộc BC (30,40)

dạng (mình ko chắc): BC(30,40) . m - 23 = n  (m là số tự nhiên, khác 0)

 

Mymom12345
13 tháng 11 2019 lúc 21:07

120.k hay sao ấy

Khách vãng lai đã xóa
Thu Phuong
13 tháng 3 2021 lúc 21:00

câu 1 : cái gì mà nhanh nhất ?

Khách vãng lai đã xóa
tran mai chi
Xem chi tiết
Thiên Sứ Mặt Trăng
29 tháng 1 2017 lúc 20:34

sao khó quá

Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
theanhdeptrai
7 tháng 11 2015 lúc 6:18

tich cho minh nhe thanhk

Nguyễn Thị Thùy Dương
6 tháng 11 2015 lúc 23:42

n = 30 q+7 => n+ 23 =30q +30 chia hết cho 30

n= 40p+17 => n+23 = 40p+40 chia hết cho 40 

=> n+23 là BC(30;40) = B(120)

=> tổng  quát

n = 120 k -23  với k là số tự nhiên khác 0

Nguyễn Nam Giang
Xem chi tiết
Thảo Nhung Trần Lê
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
2 tháng 7 2015 lúc 14:29

n chia 30 dư 7 thì n+23 chia hết cho 7

n chia 40 dư 17 thì n+23 chia hết cho 7

=> n+23 \(\in\) BC (30,40) = B(BCNN(30;40)) = 120

=> \(n+23=120:k\) (\(k\in\) N*)

=> \(n=\left(120:k\right)-23\). Đó chính là dạng của n.

Đinh Tuấn Việt
2 tháng 7 2015 lúc 14:31

Trần Sỹ Minh Quân đừng đẩy bài giải của mình xuống. Các bạn **** để bài mình lên đầu đi !

tth_new
9 tháng 8 2017 lúc 20:25

n chia 30 dư 7 thì n + 23 chia hết cho 7

n chia 40 dư 17 thì  n + 23 chia hết cho 7

=> n + 23 thuộc BC (30 , 40) = BCNN (30 , 40) = 120

=> n + 23 = 120 : k  (k thuộc n*)

=> n = (120 : k) - 23 . Đó chính là dạng của n

Trần Hà Mi
Xem chi tiết
Bùi Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Như Ý
13 tháng 12 2015 lúc 20:57

n chia 30 dư 7 thì n+23 chio hết cho 7

n chia 40 dư 17 thì n+23 chia hết cho 7

suy ra :n+23 thuocj BC (30,40)

BC(30,40) ,m-23 =n m là só tj nhiên khác 0)

Trần Thị Hà Anh
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết