Hòa tan hết 28,2 gam K2O vào nước được 200 gam dung dịch A. tính nồng độ phần trăm của dung dịch A
a. hòa tan 9,2 gam Na2O vào nước thì thu được 500ml dung dịch. tính nồng độ mol của dung dịch?
b. hòa tan 37,6 gam K2O vào 362,4 gam nước . tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
Sửa đề: 9,2 gam Na
\(a,n_{Na_2O}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
0,4------------------>0,8
\(\rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6M\)
\(b,n_{K_2O}=\dfrac{37,6}{94}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
0,4----------------->0,8
\(\rightarrow C\%_{KOH}=\dfrac{0,8.56}{362,4+37,6}.100\%=11,2\%\)
Hòa tan 11,28 gam K2O vào 200g nước thì thu được dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.
\(n_{K_2O}=\dfrac{11,28}{94}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: K2O + H2O → 2KOH
Mol: 0,12 0,24
mKOH=0,24.56 = 13,44 (g)
mddA = 200+11,28 = 211,28 (g)
\(\Rightarrow C\%_{ddA}=\dfrac{13,44.100\%}{211,28}=6,36\%\)
Hòa tan 4 gam NaOH vào nước được 200 gam dung dịch A
a. dung dịch A chứa chất tan gì ?nồng độ phần trăm là bao nhiêu ?
b.hòa tan 9,2 gam Na vào 200 gam dung dịch A thu được dung dịch Bcó nồng độ phần trăm là bao nhiêu?
a) - Dung dịch A chứa chất tan NaOH
mddNaOH= 200(g)
=> C%ddNaOH= (4/200).100=2%
a) Hòa tan 20 gam KCl vào 60 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
b) Hòa tan 40 gam đường vào 150 ml nước (DH2O = 1 g/ml). Tính nồng độ phần trăm của
dung dịch?
c) Hòa tan 60 gam NaOH vào 240 gam nước thu được dung dịch NaOH . Tính nồng độ
phần trăm dung dịch NaOH ?
d) Hòa tan 30 gam NaNO3 vào 90 gam nước thu được dung dịch A. Tính nồng độ phần
trăm của dung dịch?
e) Tính khối lượng NaCl có trong 150 gam dung dịch NaCl 60% ?
f) Hòa tan 25 gam muối vào nước thu được dung dịch A có C% = 10%. Hãy tính khối
lượng của dung dịch A thu được ?
g) Cần cho thêm bao nhiêu gam NaOH vào 120 gam dung dịch NaOH 20% để thu được
dung dịch có nồng độ 25%?
a, \(C\%_{KCl}=\dfrac{20}{20+60}.100\%=25\%\)
b, \(C\%=\dfrac{40}{40+150}.100\%\approx21,05\%\)
c, \(C\%_{NaOH}=\dfrac{60}{60+240}.100\%=20\%\)
d, \(C\%_{NaNO_3}=\dfrac{30}{30+90}.100\%=25\%\)
e, \(m_{NaCl}=150.60\%=90\left(g\right)\)
f, \(m_{ddA}=\dfrac{25}{10\%}=250\left(g\right)\)
g, \(n_{NaOH}=120.20\%=24\left(g\right)\)
Gọi: nNaOH (thêm vào) = a (g)
\(\Rightarrow\dfrac{a+24}{a+120}.100\%=25\%\Rightarrow a=8\left(g\right)\)
Hòa tan 47 gam K2O vào 106 gam nước ta thu được dung dịch KOH. Tính nồng độ phần trăm dun dịch KOH thu được.
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(n_{K_2O}=\dfrac{47}{94}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{KOH}=2.n_{K_2O}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KOH}=56\left(g\right)\)
\(C\%KOH=\dfrac{56}{47+106}.100\%\simeq36,6\%\)
\(n_{K2O}=\dfrac{47}{94}=0,5\left(mol\right)\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Theo Pt : \(n_{KOH}=2n_{K2O}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
\(C\%_{ddKOH}=\dfrac{1.56}{47+106}.100\%=36,6\%\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{K_2O}=\dfrac{47}{94}=0,5mol\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(n_{KOH}=2n_K=1mol\\ C_{\%KOH}=\dfrac{1\cdot56}{47+106}\cdot100=36,6\%\)
Bài 7: Hòa tan hết 12,4 gam Na2O vào nước, thu được 200 gam dung dịch X. a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X. b) Hấp thụ toàn bộ V lít khí SO2 (ở 25oC và 1 bar) vào lượng dung dịch X ở trên, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối trung hòa. - Tính giá trị của V. - Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Y.
a: Hòa tan hoàn toàn 28gam KOH vào nước thu được 140gam dung dịch KOH.tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
b: hòa tan hoàn tàn 80 gam KOH vào 320gam nước thu được dung dịch KOH. tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
`a)C%_[KOH]=28/140 . 100=20%`
`b)C%_[KOH]=80/[80+320] .100=20%`
\(a,C\%_{KOH}=\dfrac{28}{140}.100\%=20\%\\ b,C\%_{KOH}=\dfrac{80}{80+320}.100\%=20\%\)
Hòa tan hết 17,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt vào 200 gam dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch A và 2,24 lít khí H2 (đktc). Thêm 33,0 gam nước vào dung dịch A được dung dịch B. Nồng độ phần trăm của HCl trong dung dịch B là 2,92%. Mặt khác, cũng hòa tan hết 17,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được V lít khí SO2 duy nhất (đktc). a) Xác định công thức hóa học của oxit sắt trong hỗn hợp X.
Chỉ mình tại sao tính khối lượng Fe trong oxit lại tính như thế kia ạ( chỗ khoanh tròn màu đỏ )
Lấy khối lượng hỗn hợp trừ khối lượng oxit sắt nhé
Đề chưa giải ra đc nên chưa viết CTHH đc đâu nhé
Có khối lượng hỗn hợp là 17,2(g)
mO = 0,2 . 16
mFe = 0,1 . 56
Bạn lấy tổng trừ cho 0,2 . 16 và 0,1 . 56 là:
17,2 - 0,1.56 - 0,2.16 = 8,4(g)
1. Hoà tan 6,2 g natri oxit vào 193,8 g nước thì được dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.
2. Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol của dung dịch A.
3. Hòa tan hết 12,4 gam natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Tính nồng độ mol của dung dịch A.
4. Hòa tan 12,6 gam natri sunfit vào dung dịch axit clohidric dư. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc.
5. Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
Cho em xin cách giải chi tiết ạ em cảm ơn :DD
1)
$n_{Na_2O} = \dfrac{6,2}{62} = 0,1(mol)$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$n_{NaOH} = 2n_{Na_2O} = 0,2(mol)$
$m_{dd} = 6,2 + 193,8 = 200(gam) \Rightarrow C\%_{NaOH} = \dfrac{0,2.40}{200}.100\% = 4\%$
2)
$n_{K_2O} = \dfrac{23,5}{94} = 0,25(mol)$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
$n_{KOH} = 2n_{K_2O} = 0,5(mol) \Rightarrow C_{M_{KOH}} = \dfrac{0,5}{0,5} = 1M$
3) $n_{Na_2O} = \dfrac{12,4}{62} = 0,2(mol)$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$n_{NaOH} = 2n_{Na_2O} = 0,4(mol)$
$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,4}{0,5} =0,8M$
4)
$Na_2SO_3 + 2HCl \to 2NaCl +S O_2 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{SO_2} = n_{Na_2SO_3} = \dfrac{12,6}{126} = 0,1(mol)$
$V_{SO_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$
5) $n_{CaO} = \dfrac{5,6}{56} = 0,1(mol)$
$CaO + 2HCl \to CaCl_2 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{HCl} = 2n_{CaO} = 0,2(mol) \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{14,6\%} = 50(gam)$
Bài 1 :
\(n_{Na2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH|\)
1 1 2
0,1 0,2
\(n_{NaOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=6,2+193,8=200\left(g\right)\)
\(C_{ddNaOH}=\dfrac{8.100}{200}=4\)0/0
Chúc bạn học tốt