Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le xuan luc
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 3 2019 lúc 7:33

Gọi I là trung điểm của AD, K là giao điểm của CI và BD. Kẻ ME ^ BD tại E, CF ^ BD tại F.

Có  B N = 1 3 B D , E M = 1 2 C F S B M N = 1 2 E M . B N = 1 2 . 1 2 C F . 1 3 B D = 1 6 S B C D = 1 12 S ⇒ S M N D C = 1 2 S − 1 12 S = 5 12 S

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 7 2017 lúc 9:27

SABCD = AH.CD = 4.3 = 12(cm2)

Vì M là trung điểm của AB nên AM = 1 2 AB =  1 2 .4 = 2(cm)

Ta có chiều cao từ đỉnh D đến cạnh AM của tam giác ADM bằng chiều cao AH của hình bình hành.

=> SADM = 1 2 AH.AM =  1 2 .3.2 = 3(cm2)

Đáp án cần chọn là: A

Uyen Do
Xem chi tiết
Seu Vuon
18 tháng 12 2014 lúc 18:47

Dễ thấy SABCD = 2SADC (1)

Gọi O là giao điểm của AC và BD thì O là trung điểm của AC.

Tam giác ADC và tam giác CMD có chung đường cao kẻ từ C nên cho ta :\(\frac{S_{ADC}}{S_{CMD}}=\frac{AD}{MD}=2\)hay SADC = 2SCMD (2)

Tương tự : \(\frac{S_{CMD}}{S_{DME}}=\frac{CM}{ME}=3\)( vì E là trọng tâm của tam giác ADC ) hay SCMD = 3SDME (3)

Từ (1) (2) (3) suy ra SABCD = 12SDME = 12 m2

Nguyễn Trọng Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Xanh
22 tháng 12 2016 lúc 15:57

S=1/4cm2

Nguyễn Minh Hoàng
11 tháng 4 2017 lúc 19:48

1/4 nha

Huong Giang
11 tháng 4 2017 lúc 19:58

giải nguyên 1 bài giúp mình với

Cô nàng Thiên Yết
Xem chi tiết

Gọi O là giao điểm AC, BD=> O là trung điểm BC

=> Q là trọng tâm tam giác ABC \(\Rightarrow BQ=\frac{2}{3}BO=\frac{1}{3}BD\)

Lần lượt kẻ QK và OH vuông góc BC \(\Rightarrow\frac{QK}{OH}=\frac{BQ}{BO}=\frac{2}{3}\)(định lí Ta-lét)

Ta có: \(S_{BQM}=\frac{1}{2}.QK.BM\)

\(S_{OBC}=\frac{1}{2}.OH.BC=\frac{1}{2}.\left(\frac{3}{2}QK\right).2BM=3\left(\frac{1}{2}QK.BM\right)=3S_{BQM}\)

Lại có:\(S_{OBC}=\frac{1}{2}S_{BCD}=\frac{1}{4}S_{ABCD}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow S_{BQM}=\frac{1}{3}S_{OBC}=\frac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow S_{MQDC}=S_{BCD}-S_{BQM}=\frac{1}{2}-\frac{1}{12}=\frac{5}{12}\)

Khách vãng lai đã xóa
Team XG
Xem chi tiết