Viết hai phép tính cộng và hai phép tính trừ phù hợp từ các số 2 và 1
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhên, kết quả có thể không phải là 2 số tự nhiên (ví dụ 1 – 3 =?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiên được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong: Tập hợp các số hữu tỉ âm
Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được
Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhên, kết quả có thể không phải là 2 số tự nhiên (ví dụ 1 – 3 =?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiên được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong: Tập hợp các số hữu tỉ dương
Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được
Ví dụ: (1/3) - (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương
Viết phương trình yêu cầu người sử dụng nhập hai số tự nhiên từ bàn phím và 4 phép toán cộng(+)trừ(-)nhân(*)chia(/)thực hiện phép tính và in ra kết quả màng hình(lấy đến 2 chữ số lẻ).
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a,b;
char st;
int main()
{
cin>>a>>b;
cout<<"Nhap phep tinh:"; cin>>st;
if (st=='+') cout<<a+b;
if (st=='-') cout<<a-b;
if (st=='*') cout<<a*b;
if (st=='/') cout<<a/b;
return 0;
}
câu:1 tập hợp:cách ghi một tập hợp;số phần tử của tập hợp;tập hợp con;giao của hai tập hợp
câu 2 các phép tính cộng trừ,nhân,chia số tự nhiên;các công thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tinh
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhên, kết quả có thể không phải là 2 số tự nhiên (ví dụ 1 – 3 =?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiên được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong: Tập hợp các số hữu tỉ khác 0
Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được
1) Thế nào là hai số đối nhau? Cho ví dụ?
2) Thế nào là hai số nghịch đảo? Cho ví dụ?
3) Phát biểu quy tắc và viết dưới dạng tổng quát của phép công hai phân số
a) Cùng mẫu b) Khác mẫu
4) Phát biểu và viết dưới dạng tổng quát của:
a) Phép trừ hai phân số
b) Phép nhân hai phân số
c) Phép nhân hai phân số
5) Phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất của phép cộng và phép nhân hai phân số.
câu 1phát biểu quy tắc cộng trừ nhân hai số nguyên
câu 2 viết dưới dạg công thức các tính chất của phép cộng phép nhân các số nguyên
Nhân hai số nguyên cùng dấu: âm nhân âm bằng dương, dương nhân dương bằng dương.
Nhân hai số nguyên khác dấu: âm nhân dương hay dương nhân âm bằng âm.
Cộng hai số nguyên cùng dấu: muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả.
Muốn cộng hai số nguyen dương thì cộng như bình thường.
Muốn cộng hai số nguyen khác dấu, nếu như số nguyên dương là số hạng thứ nhất, số nguyên âm là số hạng thứ hai thì ta lấy số dương trừ đi giá trị tuyệt đối của số âm. Còn nếu số nguyên âm đứng trước thì ta lấy số đó cộng với số nguyên dương như bình thường.
Mu uốn trừ hai số nguyên a trừ đi b thì ta lấy a trừ đi số đối của b.
Nhân hai số nguyen cùng dấu: SGK/90.
Nhận hai số nguyen khác dấu:SGK/88.
Câu 5 Cho các số 2,6,8 có thể viết được mấy phép tính cộng và phép tính trừ A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhiên, kết quả có thể không phải là số tự nhiên (ví dụ 1 - 3 = ? ), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong :
a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0
b) Tập hợp các số hữu tỉ dương
c) Tập hợp các số hữu tỉ âm
a) Phép cộng và phép trừ
b) Phép trừ
c) Phép trừ, phép nhân và phép chia
a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được
b) Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được
Ví dụ: (1/3) - (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương
c) Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được
Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm