Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
20 tháng 4 2017 lúc 16:11

độ dài đường chéo AC là

\(\sqrt{48^2+36^2}=\sqrt{2304+1296}=\sqrt{3600}=60\)(cm)

vậy độ dài đường chéo AC là 60cm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
20 tháng 4 2017 lúc 22:37

Giải:

Theo định lí Pytago, ta có:

AC2= AD2 +CD2

= 482 + 362

= 2304 + 1296= 3600

AC= 60 (cm)

Bình luận (0)
Văn Công Vũ
31 tháng 1 2018 lúc 9:49

khung ABCD là khung chữ nhật=>Góc ADC vuông

Theo định lí Pi-ta-go có:

\(AD^2\)+\(CD^2\)=\(AC^2\)

\(48^2\)+\(36^2\)=\(AC^2\)

3600=\(AC^2\)

AC=\(\sqrt{3600}\)=60

hihi

Bình luận (0)
đăng long
Xem chi tiết
Hoàng Mai Trang
20 tháng 5 2020 lúc 15:16

A B C D 48 36

                           XÉT TAM GIÁC DAC (\(\widehat{D}=90^O\)) CÓ

                       \(AC^2=AD^2+DC^2\)(ĐỊNH LÍ PY-TA-GO)

                       \(\Rightarrow AC^2=48^2+36^2\)

                       \(\Rightarrow AC^2=3600\)

                       \(\Rightarrow AC=60\)

    VẬY ĐỘ DÀI AC LÀ 60cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 12 2018 lúc 6:08

Áp dụng định lí Py-ta-go trong ΔACD vuông tại D ta có:

AC2 = AD2 + CD2 = 482 + 362 = 2304 + 1296 = 3600

⇒ AC = 60(cm)

Bình luận (0)
linh linh
Xem chi tiết
Phương Trâm
12 tháng 1 2017 lúc 14:29

Ta có hình vẽ:

B C A D 48cm 36cm

Giải:

Xét \(\Delta ACD\)\(\widehat{D}=90^o\)\(ABCD\) là hình chữ nhật.

\(\Rightarrow A^2=AD^2+DC^2\) ( theo định lí Pitago)

\(DC=36cm;AD=48cm\)

Nên \(AC^2=48^2+36^2\)

\(AC^2=2304+1296\)

\(AC^2=3600\)

\(\Rightarrow AC=60cm\)

Vậy độ dài của đoạn \(AC\)\(60cm\)

Bình luận (3)
Trần Đình Trung
19 tháng 1 2017 lúc 20:33

Bài 59. Bạn Tâm muốn đóng cho một nẹp chéo AC để khung hình chữ nhật ABCD được vững hơn(h.134). Tính độ dài AC, Biết rằng AD=48 cm, CD=36 cm.

Giải:

Theo định lí Pytago, ta có:

AC2= AD2 +CD2

= 482 + 362

= 2304 + 1296= 3600

AC= 60 (cm)

Bình luận (0)
Strawbery Chocolate
16 tháng 1 2018 lúc 19:04

mk cx như bn rắc rối p lms bh

vuivuivui

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 10 2019 lúc 6:33

Gọi d là đường chéo của tủ.

Ta có d2 = 202 + 42 = 400 + 16 = 416

⇒ d = √416 ≈ 20,4 dm

Suy ra d < 21dm (là chiều cao của căn phòng)

Như vậy khi anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng tủ không bị vướng vào trần nhà

Bình luận (0)
Ngọ Minh Khôi Sad
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
23 tháng 1 2021 lúc 16:08

Gọi d là đường chéo của tủ. h là chiều cao của nhà. h= 21dm.

Ta có d2=202+42=400+16=416.

suy ra d= √416                             (1)

Và h2=212=441, suy ra h= √441 (2)

So sánh (1) và (2) ta được d<h.

Như vậy anh Nam đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
20 tháng 4 2017 lúc 16:03

Gọi d là đường chéo của tủ. h là chiều cao của nhà. h= 21dm.

Ta có d2=202+42=400+16=416.

suy ra d= √416 (1)

Và h2=212=441, suy ra h= √441 (2)

So sánh (1) và (2) ta được d<h.

Như vậy anh Nam đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.



Bình luận (0)
Linh Phương
20 tháng 4 2017 lúc 16:14

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
22 tháng 4 2017 lúc 8:41

Giải:

Gọi d là đường chéo của tủ. h là chiều cao của nhà. h= 21dm.

Ta có d2=202+42=400+16=416.

suy ra d= √416 (1)

Và h2=212=441, suy ra h= √441 (2)

So sánh (1) và (2) ta được d<h.

Như vậy anh Nam đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.


Bình luận (0)
Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 6 2021 lúc 10:27

Bài 1 :  A B C D 4

Vì ABCD là hình vuông \(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{ABC}=\widehat{BCD}=\widehat{CDA}=90^0\)

\(\Rightarrow AB=BC=CD=AD=4\)cm 

Áp dụng định lí pytago tam giác ADC vuông tại D ta có : 

\(AC^2=AD^2+CD^2=16+16=32\Rightarrow AC=4\sqrt{2}\)cm 

Vì ABCD là hình vuông nên 2 đường chéo bằng nhau AC = BD = 4\(\sqrt{2}\)cm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 6 2021 lúc 10:30

Bài 2 : 

A B C D 3 căn27

Vì ABCD là hình chữ nhật nên \(AB=CD;AD=BC\)

Áp dụng định lí Pytago tam giác ACD vuông tại D ta có :

 \(AC^2=AD^2+DC^2=27+9=36\Rightarrow AC=6\)cm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 6 2021 lúc 10:35

Bài 3 : 

A B C H 6 4 9

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABH vuông tại H ta có : 

\(AB^2=BH^2+AH^2=16+36=52\Rightarrow AB=2\sqrt{13}\)cm 

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ACH vuông tại H ta có : 

\(AC^2=CH^2+AH^2=81+36=117\Rightarrow AC=3\sqrt{13}\)cm 

\(BC=CH+BH=9+4=13\)cm 

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa